Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ryukoku● (Long Cốc Đại học, 龍谷大学, Ryūkoku Daigaku) là một trường đại học tư nhân nằm ở Kyoto, Nhật Bản. Nguyên thủy nó được thành lập như là một trường học cho các tu sĩ Phật Giáo của giáo phái Nishi Hongan-ji năm 1639, và trở thành một trường đại học thế tục hóa vào năm 1876. Các giáo sư và sinh(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ryuukoku● (Ryuukoku Daigaku) là một Đại học tư thục vùng Kyôto, thuộc hệ phái Tịnh Độ Chân Tông chùa Honganji, trở thành đại học dưới thời Meiji (1888).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sa Bà● Thuật ngữ Phật giáo dịch âm từ chữ Sanskrit Saha, nghĩa là khó kham nhẫn, khó chịu đựng, nơi có loài người và các loài chúng sinh khác đang sống.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sa Di● (Śrāmanera) là danh xưng để gọi là những hàng xuất gia nam giới sơ cấp. Chữ Sa Di được dịch nghĩa là Cần Sách Nam (người nam siêng năng tinh tấn) ý nói sẽ siêng gắng cầu được thọ giới Sa Di. Chữ này còn dịch là Tức Từ, nghĩa là “dứt ác, hành từ”. Nữ nhân thì được gọi là Sa Di Ni. Người xuất(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sa-di● Tiếng Phạn là Sramanekara hoặc Sramanera; phiên đủ âm là Thất La Ma Noa Lạc Ca, hoặc Thất La Mạt Ni La. Dịch ý là Cầu Tịch, Pháp Công, Tức Ác (dứt sự ác), Cần Sách (siêng năng, gắng công), nói chung có nghĩa là: Dứt ác, hành thiện, cầu chứng viên tịch. Trong Tăng đoàn, Sa-di là người thọ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sa Giới● Các thế giới số lượng nhiều như cát.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sa La Ðế Vương Như Lai● (Salendraraja).Salenddra là một loại cây thường dịch là cây Sa La. Raja là vua. Bản của ngài La Thập không có tên vị này, nhưng lại có tên hai vị khác là Nhật Sanh Phật và Nan Trở Phật, tên tiếng Phạn theo ông Ðoàn Trung Còn hoàn toàn khác với tên những vị được coi là thiếu ở đây. Lại thấy(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sa Môn● Tức chỉ cho các vị tăng sĩ Phật giáo. Chữ Sa Môn xuất phát từ chữ Sramana của tiếng Phạn hay Samana của tiếng Pali. Còn gọi Ta môn, Tang môn, Sa Môn na, dịch ý là: Cần tức, tức tâm (người dứt bỏ nghiệp ác) Tĩnh chí, Tịnh chí, Phạp đạo, Bần đạo….nghĩa là siêng năng tu Phật đạo và dứt trừ mọi(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sa Môn Bất Kính Vương Giả Luận● 沙門不敬王者論: Sa-môn không kính lễ quốc vương.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sa Môn Điều Đạt● Tức Đề Bà Đạt Đa, em họ của Phật và là đệ tử của đức Bổn Sư, thường tìm cách hại Phật và phá Tăng. Ông xúi Thái tử A Xà Thế giết vua cha mà cướp ngôi.

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ryukoku● (Long Cốc Đại học, 龍谷大学, Ryūkoku Daigaku) là một trường đại học tư nhân nằm ở Kyoto, Nhật Bản. Nguyên thủy nó được thành lập như là một trường học cho các tu sĩ Phật Giáo của giáo phái Nishi Hongan-ji năm 1639, và trở thành một trường đại học thế tục hóa vào năm 1876. Các giáo sư và sinh(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ryuukoku● (Ryuukoku Daigaku) là một Đại học tư thục vùng Kyôto, thuộc hệ phái Tịnh Độ Chân Tông chùa Honganji, trở thành đại học dưới thời Meiji (1888).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sa Bà● Thuật ngữ Phật giáo dịch âm từ chữ Sanskrit Saha, nghĩa là khó kham nhẫn, khó chịu đựng, nơi có loài người và các loài chúng sinh khác đang sống.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sa Di● (Śrāmanera) là danh xưng để gọi là những hàng xuất gia nam giới sơ cấp. Chữ Sa Di được dịch nghĩa là Cần Sách Nam (người nam siêng năng tinh tấn) ý nói sẽ siêng gắng cầu được thọ giới Sa Di. Chữ này còn dịch là Tức Từ, nghĩa là “dứt ác, hành từ”. Nữ nhân thì được gọi là Sa Di Ni. Người xuất(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sa-di● Tiếng Phạn là Sramanekara hoặc Sramanera; phiên đủ âm là Thất La Ma Noa Lạc Ca, hoặc Thất La Mạt Ni La. Dịch ý là Cầu Tịch, Pháp Công, Tức Ác (dứt sự ác), Cần Sách (siêng năng, gắng công), nói chung có nghĩa là: Dứt ác, hành thiện, cầu chứng viên tịch. Trong Tăng đoàn, Sa-di là người thọ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sa Giới● Các thế giới số lượng nhiều như cát.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sa La Ðế Vương Như Lai● (Salendraraja).Salenddra là một loại cây thường dịch là cây Sa La. Raja là vua. Bản của ngài La Thập không có tên vị này, nhưng lại có tên hai vị khác là Nhật Sanh Phật và Nan Trở Phật, tên tiếng Phạn theo ông Ðoàn Trung Còn hoàn toàn khác với tên những vị được coi là thiếu ở đây. Lại thấy(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sa Môn● Tức chỉ cho các vị tăng sĩ Phật giáo. Chữ Sa Môn xuất phát từ chữ Sramana của tiếng Phạn hay Samana của tiếng Pali. Còn gọi Ta môn, Tang môn, Sa Môn na, dịch ý là: Cần tức, tức tâm (người dứt bỏ nghiệp ác) Tĩnh chí, Tịnh chí, Phạp đạo, Bần đạo….nghĩa là siêng năng tu Phật đạo và dứt trừ mọi(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sa Môn Bất Kính Vương Giả Luận● 沙門不敬王者論: Sa-môn không kính lễ quốc vương.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sa Môn Điều Đạt● Tức Đề Bà Đạt Đa, em họ của Phật và là đệ tử của đức Bổn Sư, thường tìm cách hại Phật và phá Tăng. Ông xúi Thái tử A Xà Thế giết vua cha mà cướp ngôi.