Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Samadhi● Định.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Samantabhadra● (TT. Kun-tu bzang-po). Đức Phật Phổ Hiền, Phật nguyên thủy, là đấng khi hiển lộ từ nền tảng nguyên thủy, đã trở thành một vị Phật nhờ nhận ra sự sanh khởi này không là gì khác hơn là sự phô diễn của tự tánh ngài. Vì thế ngài không trở thành một vị Phật nhờ sự tích tập công đức và trí tuệ –(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Samatha● Dịch là Chỉ, là Thiền Vắng-lặng, nhằm tập trung tư tưởng vào một nơi, không cho phiền-não và vọng-tưởng xen vào tâm. Trái lại Vipassana, dịch là Quán, là Thiền Minh-sát, nhằm tập trung tư tưởng vào một đề tài, quán chiếu, sáng suốt suy xét, để tìm ra chân-lý (vô thường, vô ngã) hầu dứt trừ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Samaya● TT : dam-tsig. Lời danh dự thiêng liêng ; những cam kết và thệ nguyện của một đệ tử vào lễ Nhập Môn nguyện giữ gìn những những thệ nguyện mật thừa trong đời sống hay nguyện thực hiện vài thực hành liên hệ với hóa thần bổn tôn, như là sự tụng đọc Sadhana mỗi ngày hay cúng lễ Guru Puja vào(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Samiddhi Sutta● Kinh Tam Di Đề (三彌提).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Samsara● Luân hồi. Chu trình của sự sống chưa giác ngộ trong đó chúng sinh bị luân chuyển không kết thúc bởi các xúc cảm tiêu cực và nghiệp từ trạng thái tái sinh này sang trạng thái khác. Cội rễ của luân hồi là vô minh.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Samvaharasatya● (Saṁvṛti-satya). Tục đế, chân lý tương đối, sự thật trong vòng thế gian
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Samye● TT. bSam-yas: Tu viện đầu tiên ở Tây Tạng do Guru Padmasambhava xây dựng, nơi những Kinh điển Phật giáo được dịch ra tiếng Tây Tạng và là nơi Guru Rinpoche ban nhiều giáo lý và những lễ nhập môn sâu xa.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Samyutta● Nikaya.Kinh Tạp A Hàm
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Samyutta Nikaya● (Saṃyuktgama - Pli: saṃyuttaniKya). kinh Tạp A-hàm, Tương ưng bộ kinh

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Samadhi● Định.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Samantabhadra● (TT. Kun-tu bzang-po). Đức Phật Phổ Hiền, Phật nguyên thủy, là đấng khi hiển lộ từ nền tảng nguyên thủy, đã trở thành một vị Phật nhờ nhận ra sự sanh khởi này không là gì khác hơn là sự phô diễn của tự tánh ngài. Vì thế ngài không trở thành một vị Phật nhờ sự tích tập công đức và trí tuệ –(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Samatha● Dịch là Chỉ, là Thiền Vắng-lặng, nhằm tập trung tư tưởng vào một nơi, không cho phiền-não và vọng-tưởng xen vào tâm. Trái lại Vipassana, dịch là Quán, là Thiền Minh-sát, nhằm tập trung tư tưởng vào một đề tài, quán chiếu, sáng suốt suy xét, để tìm ra chân-lý (vô thường, vô ngã) hầu dứt trừ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Samaya● TT : dam-tsig. Lời danh dự thiêng liêng ; những cam kết và thệ nguyện của một đệ tử vào lễ Nhập Môn nguyện giữ gìn những những thệ nguyện mật thừa trong đời sống hay nguyện thực hiện vài thực hành liên hệ với hóa thần bổn tôn, như là sự tụng đọc Sadhana mỗi ngày hay cúng lễ Guru Puja vào(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Samiddhi Sutta● Kinh Tam Di Đề (三彌提).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Samsara● Luân hồi. Chu trình của sự sống chưa giác ngộ trong đó chúng sinh bị luân chuyển không kết thúc bởi các xúc cảm tiêu cực và nghiệp từ trạng thái tái sinh này sang trạng thái khác. Cội rễ của luân hồi là vô minh.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Samvaharasatya● (Saṁvṛti-satya). Tục đế, chân lý tương đối, sự thật trong vòng thế gian
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Samye● TT. bSam-yas: Tu viện đầu tiên ở Tây Tạng do Guru Padmasambhava xây dựng, nơi những Kinh điển Phật giáo được dịch ra tiếng Tây Tạng và là nơi Guru Rinpoche ban nhiều giáo lý và những lễ nhập môn sâu xa.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Samyutta● Nikaya.Kinh Tạp A Hàm
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Samyutta Nikaya● (Saṃyuktgama - Pli: saṃyuttaniKya). kinh Tạp A-hàm, Tương ưng bộ kinh