Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sanh Đán Tịnh Sửu● Là bốn loại diễn viên trong một vở tuồng của Trung Quốc, nhất là trong thể loại Kinh Kịch.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sanh Đồ● Là những người sẽ được đi dự thi Hội. Theo quy chế vào thời Minh Thanh, những người dự thi Thường Khảo (những khoa thi mở theo thông lệ) được chia thành hai loại Sanh Đồ và Hương Cống. Sanh Đồ là những người học từ trong các trường học do triều đình thiết lập ở kinh đô hoặc các châu, huyện,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sanh Trụ Dị Diệt● Thế giới, hay vũ trụ vật lý, chuyển biến vô thường trong từng giai đoạn gọi là sanh, trú, dị, diệt (hay thành, trú, hoại, không). Giai đoạn này tiếp giai đoạn kia, từ sanh đến trú, gọi là có tăng; từ dị đến diệt, gọi là có giảm. Tuy nhiên, quá trình sanh, trú, dị, diệt cứ tiếp diễn đến vô(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sanh Trưởng Tự Nhiên● Không qua đột biến gene, cũng không dùng hóa chất, phân bón hóa học để kích thích tăng trưởng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sanh Từ● Là lập đền thờ khi còn sống với ý nghĩa tỏ lòng biết ơn sâu đậm. Dân Bồ Kỳ cảm tạ sư Pháp Tràng đã cầu được mưa ngọt nhiều lần trong khi hạn hán nên lập đền thờ sống, đặt tên là Cam Lộ.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sanh Tử Vi Tế● Cũng gọi là biến dịch sinh tử. Đây là ước theo nghĩa vô minh tiêu gọi là tử, pháp thân hiện gọi là sanh, chứ không phải như tướng sống chết của vật loại. Vì sự sanh diệt này rất nhỏ nhiệm, không phải phàm tình biết được. Nên gọi là vi tế.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sanh Tướng Vô Minh● (Mulavidya) còn gọi là Vô Thỉ Vô Minh, Căn Bản Vô Minh hoặc Nguyên Phẩm Vô Minh là căn bản của hết thảy phiền não. Từ trong biển Chân Như, chợt khởi một niệm vô minh, tạo thành các căn bản phiền não, lầm lạc ngăn cách lý tánh.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sankara● Tay cự phách của Bà La Môn giáo, giáo chủ phái advaita vedanta (phệ đàn đa), một trong số lục sư ngoại đạo.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sankhara● Dịch là hành, tức là pháp hữu vi có Sanh Diệt, trong Pali chú thích uẩn (khandha).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sào Do● Chính là Sào Phụ (thường bị đọc trại thành Sào Phủ) và Hứa Do, hai vị ẩn sĩ thời vua Nghiêu. Theo bài Bá Di Liệt Truyện trong bộ Sử Ký thì vua Nghiêu mời Sào Do đến để bàn chuyện nhường thiên hạ cho Hứa Do, Hứa Do không nhận bèn lẩn trốn, ra sông rửa tai, ngụ ý không để tai mình bị nhiễm bẩn(...)

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sanh Đán Tịnh Sửu● Là bốn loại diễn viên trong một vở tuồng của Trung Quốc, nhất là trong thể loại Kinh Kịch.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sanh Đồ● Là những người sẽ được đi dự thi Hội. Theo quy chế vào thời Minh Thanh, những người dự thi Thường Khảo (những khoa thi mở theo thông lệ) được chia thành hai loại Sanh Đồ và Hương Cống. Sanh Đồ là những người học từ trong các trường học do triều đình thiết lập ở kinh đô hoặc các châu, huyện,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sanh Trụ Dị Diệt● Thế giới, hay vũ trụ vật lý, chuyển biến vô thường trong từng giai đoạn gọi là sanh, trú, dị, diệt (hay thành, trú, hoại, không). Giai đoạn này tiếp giai đoạn kia, từ sanh đến trú, gọi là có tăng; từ dị đến diệt, gọi là có giảm. Tuy nhiên, quá trình sanh, trú, dị, diệt cứ tiếp diễn đến vô(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sanh Trưởng Tự Nhiên● Không qua đột biến gene, cũng không dùng hóa chất, phân bón hóa học để kích thích tăng trưởng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sanh Từ● Là lập đền thờ khi còn sống với ý nghĩa tỏ lòng biết ơn sâu đậm. Dân Bồ Kỳ cảm tạ sư Pháp Tràng đã cầu được mưa ngọt nhiều lần trong khi hạn hán nên lập đền thờ sống, đặt tên là Cam Lộ.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sanh Tử Vi Tế● Cũng gọi là biến dịch sinh tử. Đây là ước theo nghĩa vô minh tiêu gọi là tử, pháp thân hiện gọi là sanh, chứ không phải như tướng sống chết của vật loại. Vì sự sanh diệt này rất nhỏ nhiệm, không phải phàm tình biết được. Nên gọi là vi tế.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sanh Tướng Vô Minh● (Mulavidya) còn gọi là Vô Thỉ Vô Minh, Căn Bản Vô Minh hoặc Nguyên Phẩm Vô Minh là căn bản của hết thảy phiền não. Từ trong biển Chân Như, chợt khởi một niệm vô minh, tạo thành các căn bản phiền não, lầm lạc ngăn cách lý tánh.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sankara● Tay cự phách của Bà La Môn giáo, giáo chủ phái advaita vedanta (phệ đàn đa), một trong số lục sư ngoại đạo.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sankhara● Dịch là hành, tức là pháp hữu vi có Sanh Diệt, trong Pali chú thích uẩn (khandha).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sào Do● Chính là Sào Phụ (thường bị đọc trại thành Sào Phủ) và Hứa Do, hai vị ẩn sĩ thời vua Nghiêu. Theo bài Bá Di Liệt Truyện trong bộ Sử Ký thì vua Nghiêu mời Sào Do đến để bàn chuyện nhường thiên hạ cho Hứa Do, Hứa Do không nhận bèn lẩn trốn, ra sông rửa tai, ngụ ý không để tai mình bị nhiễm bẩn(...)