Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sao Mai● Là tên gọi khác của Kim Tinh (Venus), do vị trí của sao vào lúc đầu đêm và lúc rạng sáng khác nhau nên dân gian tưởng là hai ngôi sao khác nhau nên sao Mai còn có tên là sao Hôm. Người Hán cũng tưởng như vậy nên gọi ngôi sao này vào lúc rạng đông (mọc ở phương Đông) là Minh Tinh hoặc Khải(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sao Phòng● (Phòng Tú, gọi đầy đủ là Phòng Nhật Thố) là một trong Nhị Thập Bát Tú. Nhị Thập Bát Tú không phải là 28 ngôi sao riêng lẻ mà là hai mươi tám chòm sao (tinh cung) theo Chiêm Tinh Học Trung Hoa. Người Hán chia bầu trời thành bốn khu vực, gọi là Thanh Long (phương Đông), Huyền Vũ (phương Bắc),(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sao Vụ● Tức Sao Vụ Nữ, ngôi sao tượng trưng cho nữ giới, còn gọi tắt là sao Nữ (là một ngôi sao trong Nhị Thập Bát Tú), thuộc chùm sao Huyền Vũ (gồm các sao Đẩu, Ngưu, Nữ, Hư, Nguy, Thất, Bích). Sao Nữ còn có tên khác là Tu Nữ, Chức Nữ. Thật ra, sao Nữ là một chòm sao gồm bốn ngôi sao nhỏ ở phương(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sāri● Là một loại chim, thường được dịch là Thu Lộ, cặp mắt rất đẹp và trong vắt. Phong tục Ấn Độ thời ấy hay gọi tên con theo tên mẹ. Mẹ của ngài Xá Lợi Phất tên là Śāri nên Ngài được gọi là Śāriputra (con của bà Xá Lợi, con bà Thu Lộ).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sariputra● Xá Lợi Phất (Sariputra): là một trong mười vị đệ tử lớn của Phật. Tôn giả là người nước Ma-kiệt-đà (Magadha), ở trong một làng thuộc vùng ngoại ô kinh thành Vương-xá (Rajagrha). Thân mẫu của tôn giả vốn là con gái của một nhà luận sư Bà-la-môn nổi tiếng ở thành Vương-xá; vì vậy mà tôn giả(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sarvastivadin● (Sarvstivda). Nhất thiết hữu bộ Sautrantika (Sautrntika) Kinh lượng bộ shamatha (śamatha) chỉ, định tĩnh, tĩnh lặng, làm cho tâm thức an định để lắng dần các vọng tưởng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sát● Tức Sát Đa La, dịch âm tiếng Phạn, có ba nghĩa 1-Cõi đất, 2-Vũ trụ lớn, 3-Tháp chùa;
● (剎) là Phật sát, tức cõi Phật, còn gọi là “sát độ”. Một cõi Phật nhỏ nhất sẽ là một tam thiên đại thiên thế giới. Do có vô lượng vô biên cõi Phật chẳng thể tính kể được nên dùng chữ “hải” (biển cả) để(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sát Hải● Gọi đủ là “sát độ đại hải”, thuật ngữ dùng trong tông Hoa Nghiêm, chỉ số lượng các cõi nước (thế giới hóa độ của một đức Phật) nhiều vô số, quá lớn nên dùng chữ “hải” (biển) để sánh ví. Sát là nói tắt của chữ Sát-độ (Kshetra), thường dịch là Ðộ, Quốc Ðộ, Xứ. Một Ksetra nhỏ nhất là một Tam(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sát Na● (Khana hoặc ksana), dịch nghĩa là Tu Du (trong khoảnh khắc), Niệm Khoảnh (trong khoảng một niệm), tức là khoảng thời gian để một niệm dấy lên và mất đi, rất ngắn ngủi. Có nhiều cách giải thích chữ này:
1.Theo Câu Xá Luận, quyển 12. Một trăm hai mươi sát na gọi là một Đát Sát Na(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sát Sanh● Giết chết, đoạn dứt một hay nhiều sanh mạng với ác ý. Kinh Niết Bàn nói:Tội sát có ba bực: Hạ, Trung, Thượng. Hạ là giết hại mạng chúng sanh, cho dù là một con kiến, cho đến bất kỳ loài nào trong các loại súc sanh. Do tội ấy, kẻ phạm tội sẽ đọa vào ba đường ác: địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh,(...)

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sao Mai● Là tên gọi khác của Kim Tinh (Venus), do vị trí của sao vào lúc đầu đêm và lúc rạng sáng khác nhau nên dân gian tưởng là hai ngôi sao khác nhau nên sao Mai còn có tên là sao Hôm. Người Hán cũng tưởng như vậy nên gọi ngôi sao này vào lúc rạng đông (mọc ở phương Đông) là Minh Tinh hoặc Khải(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sao Phòng● (Phòng Tú, gọi đầy đủ là Phòng Nhật Thố) là một trong Nhị Thập Bát Tú. Nhị Thập Bát Tú không phải là 28 ngôi sao riêng lẻ mà là hai mươi tám chòm sao (tinh cung) theo Chiêm Tinh Học Trung Hoa. Người Hán chia bầu trời thành bốn khu vực, gọi là Thanh Long (phương Đông), Huyền Vũ (phương Bắc),(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sao Vụ● Tức Sao Vụ Nữ, ngôi sao tượng trưng cho nữ giới, còn gọi tắt là sao Nữ (là một ngôi sao trong Nhị Thập Bát Tú), thuộc chùm sao Huyền Vũ (gồm các sao Đẩu, Ngưu, Nữ, Hư, Nguy, Thất, Bích). Sao Nữ còn có tên khác là Tu Nữ, Chức Nữ. Thật ra, sao Nữ là một chòm sao gồm bốn ngôi sao nhỏ ở phương(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sāri● Là một loại chim, thường được dịch là Thu Lộ, cặp mắt rất đẹp và trong vắt. Phong tục Ấn Độ thời ấy hay gọi tên con theo tên mẹ. Mẹ của ngài Xá Lợi Phất tên là Śāri nên Ngài được gọi là Śāriputra (con của bà Xá Lợi, con bà Thu Lộ).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sariputra● Xá Lợi Phất (Sariputra): là một trong mười vị đệ tử lớn của Phật. Tôn giả là người nước Ma-kiệt-đà (Magadha), ở trong một làng thuộc vùng ngoại ô kinh thành Vương-xá (Rajagrha). Thân mẫu của tôn giả vốn là con gái của một nhà luận sư Bà-la-môn nổi tiếng ở thành Vương-xá; vì vậy mà tôn giả(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sarvastivadin● (Sarvstivda). Nhất thiết hữu bộ Sautrantika (Sautrntika) Kinh lượng bộ shamatha (śamatha) chỉ, định tĩnh, tĩnh lặng, làm cho tâm thức an định để lắng dần các vọng tưởng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sát● Tức Sát Đa La, dịch âm tiếng Phạn, có ba nghĩa 1-Cõi đất, 2-Vũ trụ lớn, 3-Tháp chùa; ● (剎) là Phật sát, tức cõi Phật, còn gọi là “sát độ”. Một cõi Phật nhỏ nhất sẽ là một tam thiên đại thiên thế giới. Do có vô lượng vô biên cõi Phật chẳng thể tính kể được nên dùng chữ “hải” (biển cả) để(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sát Hải● Gọi đủ là “sát độ đại hải”, thuật ngữ dùng trong tông Hoa Nghiêm, chỉ số lượng các cõi nước (thế giới hóa độ của một đức Phật) nhiều vô số, quá lớn nên dùng chữ “hải” (biển) để sánh ví. Sát là nói tắt của chữ Sát-độ (Kshetra), thường dịch là Ðộ, Quốc Ðộ, Xứ. Một Ksetra nhỏ nhất là một Tam(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sát Na● (Khana hoặc ksana), dịch nghĩa là Tu Du (trong khoảnh khắc), Niệm Khoảnh (trong khoảng một niệm), tức là khoảng thời gian để một niệm dấy lên và mất đi, rất ngắn ngủi. Có nhiều cách giải thích chữ này: 1.Theo Câu Xá Luận, quyển 12. Một trăm hai mươi sát na gọi là một Đát Sát Na(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sát Sanh● Giết chết, đoạn dứt một hay nhiều sanh mạng với ác ý. Kinh Niết Bàn nói:Tội sát có ba bực: Hạ, Trung, Thượng. Hạ là giết hại mạng chúng sanh, cho dù là một con kiến, cho đến bất kỳ loài nào trong các loại súc sanh. Do tội ấy, kẻ phạm tội sẽ đọa vào ba đường ác: địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh,(...)