Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sa-Đẩu Tỳ-Khưu● Có lẽ có ý-nghĩa như : “Thiện Lai Tỳ-khưu”? Vì thường pháp của chư Phật do nguyện-lực của đương-nhân cùng sức uy-thần của Phật, Phật hướng về người nguyện xuất-gia hay gọi là “Thiện Lai Tỳ-Khưu”. Nơi đây tra-cứu không thấy có danh-từ Sa-đẩu, hoặc là Phật đặt tên cho ông vua Ba-lưu-ly chăng?
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sa-môn● Phạn: sramana, Pali: samana, Tây Tạng: dge-sbyen. Xưa dịch là “Tức-tâm, Tĩnh-chí, Bần-đạo v.v…” Nay dịch là “Công-lao, Cần-tức”, Tây Tạng: dge-sbyen. Từ ngữ chỉ chung cho những ngưới xuất gia tu đạo, đều có nghĩa là vị tu-hành siêng-năng tu-tập, ngăn dứt phiền-não nơi tâm, làm yên-lặng,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sa-môn Bất Kính Vương Giả Luận● 沙門不敬王者論Sa-môn không kính lễ quốc vương.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sa-môn Đại Hội● Tứ phần 14, tr. 658c21, Sa-môn thí thực: đây chỉ cho những người xuất gia theo ngoại đạo, bên ngoài Sa-môn Thích tử. Pali: Samanïabhattasamaya, được giải thích:“bữa ăn của Sa-môn, nghĩa là bữa ăn được làm bởi Sa-môn”.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sa-nhiên● Skt=Pali. Sanõjaya, San-xà-da, là lục sư ngoại đạo thuộc quỉ biện luận (Pali. amara-vikkhepika).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sắc● 色 e: forms. Tức là Sắc pháp (rupa-dharma), là tất cả các pháp thuộc vật chất, có hình thái, có chiếm một khoảng không gian, làm chướng ngại nhau, có tính biến hoại. Những pháp mặc dù không có hình tướng, nhưng có thể nhận biết bằng năm giác quan, cũng thuộc về sắc pháp. Cả Hữu bộ và tông(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sắc Cứu Cánh Thiên● 色究竟天 (S: Akaniṣṭha). Hán âm: A-ca-ni-tra, A-ca-ni-sư-tra, A-ca-nị-tra, A-ca-ni-sắt-trá. Cũng gọi Ngại cứu cánh thiên, Chất ngại cứu cánh thiên, Nhất cứu cánh thiên, Nhất thiện thiên, Vô kết ái thiên, Vô tiểu thiên. Tầng trời cao nhất trong Tứ thiền thiên thuộc cõi Sắc, là trời thứ 18 ở cõi(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sắc Giới● Gồm có :
1.Sơ thiền : trời Phạm thân, trời Phạm phụ, trời Đại phạm, trời Phạm chúng;
2.Nhị thiền : trời Thiểu quang, trời Vô lượng quang, trời Cực quang tịnh (Quang Âm);
3.Tam thiền : trời Thiểu tịnh, trời Vô lượng tịnh, trời Biến tịnh;
4.Tứ Thiền : trời Vô vân, trời Phước sanh,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sắc Kiến● Vua hạ chiếu, cử quan trông coi xây dựng, hoặc ban tiền bạc để trùng tu, thì gọi là “Sắc kiến” hay “Sắc tạo”.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sắc Kiến Thanh Cầu● Tức bài kệ: “Nhược dĩ Sắc Kiến ngã, dĩ âm thanh cầu ngã. Thị nhân hành tà đạo, bất đắc kiến Như Lai”. Sa-môn Thích Trí Hải (chùa Quán Sứ) dịch: “Dùng sắc để thấy ta, dùng âm thanh cầu ta, kẻ ấy theo đạo tà, chẳng thấy được Như Lai”.

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sa-Đẩu Tỳ-Khưu● Có lẽ có ý-nghĩa như : “Thiện Lai Tỳ-khưu”? Vì thường pháp của chư Phật do nguyện-lực của đương-nhân cùng sức uy-thần của Phật, Phật hướng về người nguyện xuất-gia hay gọi là “Thiện Lai Tỳ-Khưu”. Nơi đây tra-cứu không thấy có danh-từ Sa-đẩu, hoặc là Phật đặt tên cho ông vua Ba-lưu-ly chăng?
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sa-môn● Phạn: sramana, Pali: samana, Tây Tạng: dge-sbyen. Xưa dịch là “Tức-tâm, Tĩnh-chí, Bần-đạo v.v…” Nay dịch là “Công-lao, Cần-tức”, Tây Tạng: dge-sbyen. Từ ngữ chỉ chung cho những ngưới xuất gia tu đạo, đều có nghĩa là vị tu-hành siêng-năng tu-tập, ngăn dứt phiền-não nơi tâm, làm yên-lặng,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sa-môn Bất Kính Vương Giả Luận● 沙門不敬王者論Sa-môn không kính lễ quốc vương.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sa-môn Đại Hội● Tứ phần 14, tr. 658c21, Sa-môn thí thực: đây chỉ cho những người xuất gia theo ngoại đạo, bên ngoài Sa-môn Thích tử. Pali: Samanïabhattasamaya, được giải thích:“bữa ăn của Sa-môn, nghĩa là bữa ăn được làm bởi Sa-môn”.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sa-nhiên● Skt=Pali. Sanõjaya, San-xà-da, là lục sư ngoại đạo thuộc quỉ biện luận (Pali. amara-vikkhepika).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sắc● 色 e: forms. Tức là Sắc pháp (rupa-dharma), là tất cả các pháp thuộc vật chất, có hình thái, có chiếm một khoảng không gian, làm chướng ngại nhau, có tính biến hoại. Những pháp mặc dù không có hình tướng, nhưng có thể nhận biết bằng năm giác quan, cũng thuộc về sắc pháp. Cả Hữu bộ và tông(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sắc Cứu Cánh Thiên● 色究竟天 (S: Akaniṣṭha). Hán âm: A-ca-ni-tra, A-ca-ni-sư-tra, A-ca-nị-tra, A-ca-ni-sắt-trá. Cũng gọi Ngại cứu cánh thiên, Chất ngại cứu cánh thiên, Nhất cứu cánh thiên, Nhất thiện thiên, Vô kết ái thiên, Vô tiểu thiên. Tầng trời cao nhất trong Tứ thiền thiên thuộc cõi Sắc, là trời thứ 18 ở cõi(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sắc Giới● Gồm có : 1.Sơ thiền : trời Phạm thân, trời Phạm phụ, trời Đại phạm, trời Phạm chúng; 2.Nhị thiền : trời Thiểu quang, trời Vô lượng quang, trời Cực quang tịnh (Quang Âm); 3.Tam thiền : trời Thiểu tịnh, trời Vô lượng tịnh, trời Biến tịnh; 4.Tứ Thiền : trời Vô vân, trời Phước sanh,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sắc Kiến● Vua hạ chiếu, cử quan trông coi xây dựng, hoặc ban tiền bạc để trùng tu, thì gọi là “Sắc kiến” hay “Sắc tạo”.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sắc Kiến Thanh Cầu● Tức bài kệ: “Nhược dĩ Sắc Kiến ngã, dĩ âm thanh cầu ngã. Thị nhân hành tà đạo, bất đắc kiến Như Lai”. Sa-môn Thích Trí Hải (chùa Quán Sứ) dịch: “Dùng sắc để thấy ta, dùng âm thanh cầu ta, kẻ ấy theo đạo tà, chẳng thấy được Như Lai”.