AJAX progress indicator
Tìm: xóa tìm lại
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sát Đế Lị
    ● Là giai cấp vua chúa và các quyến thuộc nắm quyền thống trị quốc gia ở Ấn Độ thời đức Phật
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sát Ðế Lợi
    ● (Ksatriya) tàu dịch là Ðiền chủ, giòng vua ở xứ Ấn Ðộ. Một họ trong bốn họ1) Sát đế lợi,  2) Bà La Môn,  3)Tỳ xá,  4)Thủ đà. 
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sát Đế Lợi
    ● (Kṣatriya) là một trong bốn chủng tánh (Varna) tại Ấn Độ, có nghĩa là cai trị, đặc quyền, thống lãnh, bao gồm những người cai trị và tướng lãnh quân sự, về sau được dùng với nghĩa rộng để chỉ giai cấp quý tộc. Sát Đế Lợi ở đây có nghĩa là một vị vua. Chữ Vương (Rājā) vốn là danh xưng của tù(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sát-lợi
    ● Giai cấp thứ hai trong xã hội Ấn Độ, gọi đủ là Sát Đế Lợi (Ksatriya), Hán dịch là Điền Chủ hoặc Vương Chủng, giai cấp nắm quyền lực quân sự và chính trị, trực tiếp cai trị xã hội Ấn Độ cổ thời.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sát-Na
    ● Phạn : ksana, Palikhana, Tây Tạng : skad-cig. Hán dịch là nhất niệm, tức khoảng thời gian rất ngắn, thường chỉ được dùng với ý nghĩa tượng trưng. Có rất nhiều thuyết, nhưng ở đây theo thuyết trong Luận Câu-xá mà tính thì một sát-na tương đương với 1/75 giây.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sát Thuyết
    ● Là tất cả sự việc, tất cả pháp hữu tình hay vô tình đều bao hàm vô lượng nghĩa lý, đều thể hiện Nhất Chân nên cả cõi nước đều là thuyết pháp.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sát Trần
    ● (Ksetra: Một cõi Phật). Thuật ngữ kinh Hoa Nghiêm, chỉ số lượng vi trần trong một cõi Phật, dùng để ví với con số không thể tính đếm được.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sát Viện
    ● Là một phân viện của Ngự Sử Đài (hai viện kia là Đài Viện và Điện Viện). Các quan trực thuộc viện này được gọi là Giám Sát Ngự Sử hoặc gọi tắt là Thị Ngự. Viện này có trách nhiệm giám sát các quan, đàn hặc những kẻ lạm quyền, trái pháp, cũng như phối hợp với Hình Bộ và Đại Lý Tự để thẩm tra(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Satsang
    ● (S): nn. đạo tràng. Trong nghĩa tiếp xúc với người khác, satsang chỉ việc tu học chung: nghe, đọc kinh, pháp đàm, tụng kinh, vấn đạo với vị thầy.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sáu Ái
    ● Cũng gọi là sáu món xúc, vì sáu căn cảm xúc sáu trần hay sanh lòng tham ái. Tức là sáu nhiễm tâm

Tìm: