Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Shraravakayana● Thường được dịch là Thanh Văn thừa, chỉ những người nghe pháp tu hành mà thành tựu, cũng thường dùng chỉ những Phật tử không thuộc Đại thừa.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Shravaka● Thinh văn. Người theo cổ xe gốc của Phật giáo (Thinh văn thừa) với mục đích đạt được giải thoát khỏi đau khổ của luân hồi, tức là một vị A-la-hán. Không như các Bồ Tát, các Thinh văn không mong cầu đạt được giác ngộ vì lợi ích của tất cả chúng sinh mà hướng đến sự giải thoát tự thân là chính.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Shravakayana● (Śrvakayna) Thanh Văn thừa, nghĩa là giáo pháp của “những người lắng nghe” để nhận hiểu và tu tập trên cơ sở chủ yếu là Tứ Thánh đế (Tứ diệu đế).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Shunyata● (nyat) Tính không, sự thiếu vắng của tính chất tồn tại thật sự trong mọi hiện tượng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Shushuma● Hay avadhuti ; TT : tsa uma. Kinh mạch trung ương, hay nadi, nó chạy từ đỉnh đầu đến luân xa bí mật. Nó là Kinh Mạch năng lực chính yếu của thân Kim Cương, được quán tưởng như một ống rỗng bằng ánh sáng ở trước xương sống
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sĩ Đại Phu● Là danh xưng chung để gọi hàng quan lại bậc trung thời cổ, và cũng thường dùng như một danh xưng phiếm chỉ những người có học thức, danh vọng và Địa Vị trong xã hội. Khái niệm này xuất hiện từ thời Chiến Quốc; theo đó, Sĩ được xếp dưới hàng Khanh Đại Phu, trên thứ dân (dân thường). Sau này,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sĩ Mục● (士牧) có thể hiểu là “chăn dắt (hướng dẫn) kẻ sĩ”, hoặc “dùng đạo đức của kẻ sĩ để tự chăn dắt, định hướng cho cuộc đời của chính mình”. Mục (牧) theo vốn nghĩa là chăn dắt gia súc, như “mục đồng” là đứa bé chăn trâu. Cũng giống như vậy, Thiên Chúa Giáo quan niệm tín đồ là lũ con chiên (cừu(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Si Tảo Đường● (摛藻堂) nằm ở Đông Bắc của Ngự Hoa Viên trong Cố Cung Bắc Kinh, được xây dựng vào thời Càn Long, chủ yếu để tàng trữ sách. Chữ Si ở đây có nghĩa là truyền bá, hoằng dương, bày vẽ, triển khai, lấy ý từ câu “si tảo như xuân hoa” (vẽ vời văn chương như hoa mùa Xuân), do vậy, “si tảo” có nghĩa là(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sĩ Thứ● Nói chung dân chúng, từ trí thức đến bình dân
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Siddhartha● Tất-đạt-đa, Sĩ-đạt-đa. Vị thái tử sau này đắc đạo và trở thành đức Phật Thích-ca.

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Shraravakayana● Thường được dịch là Thanh Văn thừa, chỉ những người nghe pháp tu hành mà thành tựu, cũng thường dùng chỉ những Phật tử không thuộc Đại thừa.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Shravaka● Thinh văn. Người theo cổ xe gốc của Phật giáo (Thinh văn thừa) với mục đích đạt được giải thoát khỏi đau khổ của luân hồi, tức là một vị A-la-hán. Không như các Bồ Tát, các Thinh văn không mong cầu đạt được giác ngộ vì lợi ích của tất cả chúng sinh mà hướng đến sự giải thoát tự thân là chính.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Shravakayana● (Śrvakayna) Thanh Văn thừa, nghĩa là giáo pháp của “những người lắng nghe” để nhận hiểu và tu tập trên cơ sở chủ yếu là Tứ Thánh đế (Tứ diệu đế).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Shunyata● (nyat) Tính không, sự thiếu vắng của tính chất tồn tại thật sự trong mọi hiện tượng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Shushuma● Hay avadhuti ; TT : tsa uma. Kinh mạch trung ương, hay nadi, nó chạy từ đỉnh đầu đến luân xa bí mật. Nó là Kinh Mạch năng lực chính yếu của thân Kim Cương, được quán tưởng như một ống rỗng bằng ánh sáng ở trước xương sống
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sĩ Đại Phu● Là danh xưng chung để gọi hàng quan lại bậc trung thời cổ, và cũng thường dùng như một danh xưng phiếm chỉ những người có học thức, danh vọng và Địa Vị trong xã hội. Khái niệm này xuất hiện từ thời Chiến Quốc; theo đó, Sĩ được xếp dưới hàng Khanh Đại Phu, trên thứ dân (dân thường). Sau này,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sĩ Mục● (士牧) có thể hiểu là “chăn dắt (hướng dẫn) kẻ sĩ”, hoặc “dùng đạo đức của kẻ sĩ để tự chăn dắt, định hướng cho cuộc đời của chính mình”. Mục (牧) theo vốn nghĩa là chăn dắt gia súc, như “mục đồng” là đứa bé chăn trâu. Cũng giống như vậy, Thiên Chúa Giáo quan niệm tín đồ là lũ con chiên (cừu(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Si Tảo Đường● (摛藻堂) nằm ở Đông Bắc của Ngự Hoa Viên trong Cố Cung Bắc Kinh, được xây dựng vào thời Càn Long, chủ yếu để tàng trữ sách. Chữ Si ở đây có nghĩa là truyền bá, hoằng dương, bày vẽ, triển khai, lấy ý từ câu “si tảo như xuân hoa” (vẽ vời văn chương như hoa mùa Xuân), do vậy, “si tảo” có nghĩa là(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Sĩ Thứ● Nói chung dân chúng, từ trí thức đến bình dân
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Siddhartha● Tất-đạt-đa, Sĩ-đạt-đa. Vị thái tử sau này đắc đạo và trở thành đức Phật Thích-ca.