Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Quán Chỉ● (觀止) xuất phát từ sách Tả Truyện. Theo đó, công tử nước Ngô là Quý Trát đi sứ Nước Lỗ. Sau khi xem biểu diễn nhạc Thiều Tiêu, đã cảm thán: “Quán Chỉ tai! Nhược hữu tha nhạc, ngô bất cảm thính dĩ”. Các nhà chú giải giảng câu nói ấy có nghĩa là: “Tuyệt diệu thay! Nếu có loại nhạc khác, ta(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Quần Cư Chung Nhật● Đây là một câu nói trong thiên Vệ Linh Công của sách Luận Ngữ: “Quần Cư Chung Nhật, ngôn bất cập nghĩa, hiếu hành tiểu huệ, nan hỹ tai”. Trong Luận Ngữ Giảng Yếu, cụ Lý Bỉnh Nam giảng: ‘Tiểu Huệ là tài trí vụn vặt. “Nan hỹ tai”(khó vậy thay) là rốt cuộc chẳng có thành tựu gì. Câu này có(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Quan Danh● Tên đặt khi làm lễ Nhược Quan (20 tuổi).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Quán Hành● 觀行: Hành pháp quán tâm. Tức là tu hành quán tâm, soi rọi tâm mình để rõ suốt bản tính.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Quán Hồ Thiên Văn● Quán hồ thiên văn, dĩ sát thời biến. Quán sát thiên văn để biết thời thế biến đổi
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Quận Hoàng● Thành Hoàng của một quận.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Quán Kinh Sớ● Tức Quán Vô Lượng Thọ Kinh Sớ, gồm bốn quyển, do ngài Thiện Đạo soạn. Đây là tác phẩm giải thích kinh Quán Vô Lượng Thọ, có ảnh hưởng rất lớn đối với giáo nghĩa Tịnh độ sau này.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Quần Manh● (Bahu-Jana) còn dịch là Quần Sanh, có nghĩa là các loài chúng sanh. Đây là tên gọi khác của Chúng Sanh. Chữ “manh” (萌) hàm nghĩa giống như cây cỏ mới nẩy mầm, chưa thấy được rõ ràng. Chúng Sanh vừa mới phát đạo tâm, nhưng vẫn còn bị vô minh che lấp giống như cây cỏ vừa mới nảy mầm, nên mới(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Quán Mặt Trời Lặn Ở Hướng Tây● Theo pháp quán đầu tiên trong kinh Quán Vô Lượng Thọ.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Quan Ngoại● Do Cáp Nhĩ Tân (Harbin) nằm trên đất Mãn Châu cũ, tức là ở ngoài cửa ải Sơn Hải Quan (cửa ải chính để vào Trung Nguyên) nên gọi là Quan Ngoại.

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Quán Chỉ● (觀止) xuất phát từ sách Tả Truyện. Theo đó, công tử nước Ngô là Quý Trát đi sứ Nước Lỗ. Sau khi xem biểu diễn nhạc Thiều Tiêu, đã cảm thán: “Quán Chỉ tai! Nhược hữu tha nhạc, ngô bất cảm thính dĩ”. Các nhà chú giải giảng câu nói ấy có nghĩa là: “Tuyệt diệu thay! Nếu có loại nhạc khác, ta(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Quần Cư Chung Nhật● Đây là một câu nói trong thiên Vệ Linh Công của sách Luận Ngữ: “Quần Cư Chung Nhật, ngôn bất cập nghĩa, hiếu hành tiểu huệ, nan hỹ tai”. Trong Luận Ngữ Giảng Yếu, cụ Lý Bỉnh Nam giảng: ‘Tiểu Huệ là tài trí vụn vặt. “Nan hỹ tai”(khó vậy thay) là rốt cuộc chẳng có thành tựu gì. Câu này có(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Quan Danh● Tên đặt khi làm lễ Nhược Quan (20 tuổi).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Quán Hành● 觀行: Hành pháp quán tâm. Tức là tu hành quán tâm, soi rọi tâm mình để rõ suốt bản tính.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Quán Hồ Thiên Văn● Quán hồ thiên văn, dĩ sát thời biến. Quán sát thiên văn để biết thời thế biến đổi
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Quận Hoàng● Thành Hoàng của một quận.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Quán Kinh Sớ● Tức Quán Vô Lượng Thọ Kinh Sớ, gồm bốn quyển, do ngài Thiện Đạo soạn. Đây là tác phẩm giải thích kinh Quán Vô Lượng Thọ, có ảnh hưởng rất lớn đối với giáo nghĩa Tịnh độ sau này.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Quần Manh● (Bahu-Jana) còn dịch là Quần Sanh, có nghĩa là các loài chúng sanh. Đây là tên gọi khác của Chúng Sanh. Chữ “manh” (萌) hàm nghĩa giống như cây cỏ mới nẩy mầm, chưa thấy được rõ ràng. Chúng Sanh vừa mới phát đạo tâm, nhưng vẫn còn bị vô minh che lấp giống như cây cỏ vừa mới nảy mầm, nên mới(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Quán Mặt Trời Lặn Ở Hướng Tây● Theo pháp quán đầu tiên trong kinh Quán Vô Lượng Thọ.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Quan Ngoại● Do Cáp Nhĩ Tân (Harbin) nằm trên đất Mãn Châu cũ, tức là ở ngoài cửa ải Sơn Hải Quan (cửa ải chính để vào Trung Nguyên) nên gọi là Quan Ngoại.