Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thân Loan● (Shinran,1173-1262): khai tổ Tịnh Độ Chân Tông Nhật Bản, họ Đằng Nguyên, người ở Kyoto, ) là danh tăng thời Liềm Thương, thầy của Ngài là sư Pháp Nhiên (Honen 1133-1212). Sự tự là Ngu Ngốc Thân Loan, thụy là Kiến Chân đại sư. Suốt đời tôn phụng pháp môn tha lực tín ngưỡng của Phật. Có sự(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thân Nhân Duyên● Nhân Duyên trực tiếp, thân mật, có công năng sanh khởi các pháp hữu vi. Là một trong bốn duyên. Đây là duyên chánh yếu khiến cho một quả được kết thành. Chẳng hạn Thân Nhân Duyên của cây táo chính là hạt táo.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thần Nhị Lang● Còn gọi là Quán Khẩu Nhị Lang là một vị thần nổi tiếng trong Đạo Giáo, được coi là vị thần chuyên ngăn ngừa tai nạn lửa nước, có miếu thờ chính ở gần đập Đô Giang, huyện Quán tỉnh Tứ Xuyên, nên mới gọi là Quán Khẩu Nhị Lang. Có rất nhiều cách giải thích lai lịch vị thần này. Dưới ảnh hưởng(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thần Nữ Lệ● Dẫn tích hai bà vợ vua Thuấn là Nga Hoàng và Nữ Anh sau khi vua Thuấn chết, hai bà đến bờ sông Tương thương khóc, nước mắt rơi xuống rừng tre, giống tre ấy từ đó có đốm trắng (tre hoa).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thần Núi Kim-bính-lô● Pali. Kimbila.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thần Quang● Tổ Huệ Khả. Người đời Bắc Ngụy, xứ Lạc Dương. Lúc Đạt Ma Đại Sư ở núi Tung Sơn, tại Chùa Thiếu Lâm, đức Thần Quang cầu đạo rất mực. Đến đêm hôm trời tuyết, chặt lìa cánh tay trái. Đức Đạt Ma cảm chịu. Cải đổi tên là Huệ Khả. Sau, thọ y bát của Tổ Đạt Ma, nối pháp của thiền tông, làm Tổ Thứ Hai.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thần Tăng Truyện● (chín quyển) là tác phẩm do Minh Thành Tổ soạn, thâu thập những những truyện ký, sự tích thần dị của các bậc danh tăng từ xưa cho đến thời Minh như các vị Trúc Ma Đằng, Trúc Pháp Lan, Đạo An v.v… Tổng cộng 208 vị.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thán Tháp● Là nơi làm lễ trà tỳ kim thân của đức Phật.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thẩn Thị● (蜃市), tức là “hải lâu Thẩn Thị” (lầu biển, phố sò). Theo truyền thuyết, ở ngoài biển khơi có loài sò to, hơi thở của nó biến ra những cảnh huyễn ảo giống như lâu đài, thành quách.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thần Thông● Thần: Linh diệu, bất trắc, Là nghĩa mà người thường chẳng xét lường đặng; Thông là vô ngại, không chi ngăn trở nổi, lưu thông tự tại, nghĩa không chi ngăn ngại. Là sức tác dụng siêu nhân gian, vô ngại tự tại, không thể nghĩ bàn, do tu tập thiền định mà đạt được. Thông thường, thần thông có(...)

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thân Loan● (Shinran,1173-1262): khai tổ Tịnh Độ Chân Tông Nhật Bản, họ Đằng Nguyên, người ở Kyoto, ) là danh tăng thời Liềm Thương, thầy của Ngài là sư Pháp Nhiên (Honen 1133-1212). Sự tự là Ngu Ngốc Thân Loan, thụy là Kiến Chân đại sư. Suốt đời tôn phụng pháp môn tha lực tín ngưỡng của Phật. Có sự(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thân Nhân Duyên● Nhân Duyên trực tiếp, thân mật, có công năng sanh khởi các pháp hữu vi. Là một trong bốn duyên. Đây là duyên chánh yếu khiến cho một quả được kết thành. Chẳng hạn Thân Nhân Duyên của cây táo chính là hạt táo.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thần Nhị Lang● Còn gọi là Quán Khẩu Nhị Lang là một vị thần nổi tiếng trong Đạo Giáo, được coi là vị thần chuyên ngăn ngừa tai nạn lửa nước, có miếu thờ chính ở gần đập Đô Giang, huyện Quán tỉnh Tứ Xuyên, nên mới gọi là Quán Khẩu Nhị Lang. Có rất nhiều cách giải thích lai lịch vị thần này. Dưới ảnh hưởng(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thần Nữ Lệ● Dẫn tích hai bà vợ vua Thuấn là Nga Hoàng và Nữ Anh sau khi vua Thuấn chết, hai bà đến bờ sông Tương thương khóc, nước mắt rơi xuống rừng tre, giống tre ấy từ đó có đốm trắng (tre hoa).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thần Núi Kim-bính-lô● Pali. Kimbila.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thần Quang● Tổ Huệ Khả. Người đời Bắc Ngụy, xứ Lạc Dương. Lúc Đạt Ma Đại Sư ở núi Tung Sơn, tại Chùa Thiếu Lâm, đức Thần Quang cầu đạo rất mực. Đến đêm hôm trời tuyết, chặt lìa cánh tay trái. Đức Đạt Ma cảm chịu. Cải đổi tên là Huệ Khả. Sau, thọ y bát của Tổ Đạt Ma, nối pháp của thiền tông, làm Tổ Thứ Hai.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thần Tăng Truyện● (chín quyển) là tác phẩm do Minh Thành Tổ soạn, thâu thập những những truyện ký, sự tích thần dị của các bậc danh tăng từ xưa cho đến thời Minh như các vị Trúc Ma Đằng, Trúc Pháp Lan, Đạo An v.v… Tổng cộng 208 vị.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thán Tháp● Là nơi làm lễ trà tỳ kim thân của đức Phật.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thẩn Thị● (蜃市), tức là “hải lâu Thẩn Thị” (lầu biển, phố sò). Theo truyền thuyết, ở ngoài biển khơi có loài sò to, hơi thở của nó biến ra những cảnh huyễn ảo giống như lâu đài, thành quách.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thần Thông● Thần: Linh diệu, bất trắc, Là nghĩa mà người thường chẳng xét lường đặng; Thông là vô ngại, không chi ngăn trở nổi, lưu thông tự tại, nghĩa không chi ngăn ngại. Là sức tác dụng siêu nhân gian, vô ngại tự tại, không thể nghĩ bàn, do tu tập thiền định mà đạt được. Thông thường, thần thông có(...)