Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thánh Nhơn● Chỉ cho những bậc đã đoạn hoặc chứng chơn. Tùy theo chỗ dứt trừ phiền não nhiều ít mà có ra các bậc Thánh khác nhau. Bên Tiểu thừa, bắt đầu từ quả vị Tu Đà Hoàn trở lên đều gọi là Thánh. Bậc Thánh cao nhứt của Tiểu thừa là quả v? A La Hán. Còn bên Đại thừa, từ Thập Địa trở lên, gọi là Thánh.(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thảnh Nữ● Chuyện Cô Thảnh Nữ lìa hồn như sau : Đời Đường có ông Trương Giật, có con gái là Thảnh Nương, đã hứa gả cho cháu là Vương Trụ. Lớn lên, định gả cho nơi khác. Vương Trụ bỏ đi. Nửa đêm thấy Thảnh Nương tới. Hai người ở với nhau có hai con. Sau năm năm, Vương Trụ đưa vợ con về thăm nhà để xin(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thánh Pháp● Thánh Pháp là bốn niệm xứ, như kinh Cam Lộ, Tạp a hàm ghi: “Nếu tỳ kheo nào lìa bốn niệm xứ, là lìa Thánh Pháp như thật. Người nào lìa Thánh Pháp như thật, là sẽ lìa Thánh Đạo. Ai lìa Thánh Đạo, là lìa pháp cam lộ. Người nào lìa pháp cam lộ, là không thoát khỏi sanh, lão, bệnh, tử, ưu, bi,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thành Phật● Nhân-vị Bồ-tát do tu muôn hạnh, rốt-ráo thành-tựu Phật-quả vô-thượng chính-đẳng chính-giác, gọi là “thành Phật”. Thành Phật có 4 bậc
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thanh Quy● Theo nghĩa gốc là những quy định và khuôn phép nhằm đảm bảo những hành vi ứng xử của con người đúng chừng mực, phù hợp lễ nghi nhằm đảm bảo sự an định trong xã hội. Vào đời Đường, kể từ khi tổ Bách Trượng Hoài Hải lập ra Thiền Môn Thanh Quy cho đạo tràng của Ngài tại núi Bách Trượng, khắp(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thánh Tài● Nói đủ là thất thánh tài, tứ gia tài của bậc thánh giả. Thất thánh tài gồm có: tín, giới, tàm, quý, văn, xả, huệ.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thanh Thái● Tên khác của cõi Cực Lạc. A Di Đà Phật Cổ Âm Thanh Vương Kinh gọi cõi Cực Lạc là Thanh Thái.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thành Thất La Phiệt● Tức là thành Xá-vệ, kinh đô của nước Kiều-tát la, miền Bắc Thiên-trúc, thời Phật tại thế. “Thất-la-phiệt”, dịch ra Hán ngữ là “phong đức”, ý nói, đây là địa phương vừa rất giàu có về của cải, vật báu, mà hạng dân chúng tài giỏi, đức độ cũng rất nhiều. Ở miền Nam Thiên-trúc cũng có nước(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thành Thật Luận● Được biên soạn bởi ngài Ha-lê-bạt-ma, và được ngài Cưu-ma-la-thập dịch từ Phạn Ngữ sang Hán ngữ. Nhằm vào học thuyết hữu bộ, luận này đưa ra sắc ấm một định nghĩa khá mới mẻ. Trong phẩm Sắc tướng, thứ 36, có nói : “Sắc ấm là Tứ Đại và Tứ Đại sở nhân thành pháp, cũng vì Tứ Đại sở thành pháp,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thành Thật Tông● Có tên gọi này là do lấy bộ Thành Thật Luận của ngài Ha Lê Bạt Ma (Harivarman) làm kinh điển chủ yếu. Ngài Ha Lê Bạt Ma sống vào khoảng từ bảy trăm cho đến tám trăm năm sau khi Phật nhập diệt. Thoạt đầu, Sư học giáo nghĩa Tiểu Thừa của bộ phái Thuyết Nhất Thiết Hữu Bộ với Cứu Ma La Đà, rồi(...)

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thánh Nhơn● Chỉ cho những bậc đã đoạn hoặc chứng chơn. Tùy theo chỗ dứt trừ phiền não nhiều ít mà có ra các bậc Thánh khác nhau. Bên Tiểu thừa, bắt đầu từ quả vị Tu Đà Hoàn trở lên đều gọi là Thánh. Bậc Thánh cao nhứt của Tiểu thừa là quả v? A La Hán. Còn bên Đại thừa, từ Thập Địa trở lên, gọi là Thánh.(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thảnh Nữ● Chuyện Cô Thảnh Nữ lìa hồn như sau : Đời Đường có ông Trương Giật, có con gái là Thảnh Nương, đã hứa gả cho cháu là Vương Trụ. Lớn lên, định gả cho nơi khác. Vương Trụ bỏ đi. Nửa đêm thấy Thảnh Nương tới. Hai người ở với nhau có hai con. Sau năm năm, Vương Trụ đưa vợ con về thăm nhà để xin(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thánh Pháp● Thánh Pháp là bốn niệm xứ, như kinh Cam Lộ, Tạp a hàm ghi: “Nếu tỳ kheo nào lìa bốn niệm xứ, là lìa Thánh Pháp như thật. Người nào lìa Thánh Pháp như thật, là sẽ lìa Thánh Đạo. Ai lìa Thánh Đạo, là lìa pháp cam lộ. Người nào lìa pháp cam lộ, là không thoát khỏi sanh, lão, bệnh, tử, ưu, bi,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thành Phật● Nhân-vị Bồ-tát do tu muôn hạnh, rốt-ráo thành-tựu Phật-quả vô-thượng chính-đẳng chính-giác, gọi là “thành Phật”. Thành Phật có 4 bậc
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thanh Quy● Theo nghĩa gốc là những quy định và khuôn phép nhằm đảm bảo những hành vi ứng xử của con người đúng chừng mực, phù hợp lễ nghi nhằm đảm bảo sự an định trong xã hội. Vào đời Đường, kể từ khi tổ Bách Trượng Hoài Hải lập ra Thiền Môn Thanh Quy cho đạo tràng của Ngài tại núi Bách Trượng, khắp(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thánh Tài● Nói đủ là thất thánh tài, tứ gia tài của bậc thánh giả. Thất thánh tài gồm có: tín, giới, tàm, quý, văn, xả, huệ.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thanh Thái● Tên khác của cõi Cực Lạc. A Di Đà Phật Cổ Âm Thanh Vương Kinh gọi cõi Cực Lạc là Thanh Thái.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thành Thất La Phiệt● Tức là thành Xá-vệ, kinh đô của nước Kiều-tát la, miền Bắc Thiên-trúc, thời Phật tại thế. “Thất-la-phiệt”, dịch ra Hán ngữ là “phong đức”, ý nói, đây là địa phương vừa rất giàu có về của cải, vật báu, mà hạng dân chúng tài giỏi, đức độ cũng rất nhiều. Ở miền Nam Thiên-trúc cũng có nước(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thành Thật Luận● Được biên soạn bởi ngài Ha-lê-bạt-ma, và được ngài Cưu-ma-la-thập dịch từ Phạn Ngữ sang Hán ngữ. Nhằm vào học thuyết hữu bộ, luận này đưa ra sắc ấm một định nghĩa khá mới mẻ. Trong phẩm Sắc tướng, thứ 36, có nói : “Sắc ấm là Tứ Đại và Tứ Đại sở nhân thành pháp, cũng vì Tứ Đại sở thành pháp,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thành Thật Tông● Có tên gọi này là do lấy bộ Thành Thật Luận của ngài Ha Lê Bạt Ma (Harivarman) làm kinh điển chủ yếu. Ngài Ha Lê Bạt Ma sống vào khoảng từ bảy trăm cho đến tám trăm năm sau khi Phật nhập diệt. Thoạt đầu, Sư học giáo nghĩa Tiểu Thừa của bộ phái Thuyết Nhất Thiết Hữu Bộ với Cứu Ma La Đà, rồi(...)