AJAX progress indicator
Tìm: xóa tìm lại
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thần Đạo
    ● Danh xưng Thần Đạo là cách gọi đối lại với các đạo khác được truyền vào từ ngoài đến Nhật Bản như Phật Đạo và Nho Đạo.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thận Độc
    ● Phải răn cấm, cẩn thận lúc một mình
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thân-kiến
    ● (Satkàyadrsti).Một loại tà-kiến trong 5 loại của ác-kiến. Tư-tưởng chấp rằng, thân này là Ta, có cái Ta như thực.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thần Tú
    ● (605-706) là Thiền Tăng đời Đường, người Úy Thị, Biện Châu (nay thuộc Khai Phong, tỉnh Hà Nam). Thông thạo kinh sử từ bé, học rộng, nghe nhiều, nhưng chán sớm trần thế, tầm sư học đạo. Sư đến chùa Đông Sơn ở Song Phong, Ngạc Châu, tham yết Ngũ Tổ Hoằng Nhẫn, cam chịu nhọc nhằn, làm việc tạp(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thần Túc
    ● Pháp thần thông biến hóa tự tại vô ngại của Phật tu chứng
  • Thần Vô Chiếu Công
    ● Thần vô chiếu công, chí công thường tồn: Thần dụ cho tự tánh
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thân Vương
    ● Là tiếng gọi chung những người được mang tước vị cao nhất trong tước Vương. Bắt đầu từ thời Hán, hoàng tử và anh em của hoàng đế được mang tước Vương. Từ thời Ngụy Tấn, tước Vương được chia ra làm hai loại: Thân vương và Quận Vương. Thân Vương chỉ phong cho hoàng tử và anh em của hoàng đế,(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thắng Cảnh
    ● Ở đây là chỉ cho cảnh giới Tây Phương Cực Lạc.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thăng Giáng
    ● Là hai trong bốn cách phân chia tác dụng (thăng, giáng, trầm, phù) của từng loại thuốc trong Đông Y. Theo họ, các bệnh tật có thể chia thành bốn loại lớn: Hướng thượng (như ói mửa, ho suyễn v.v...), hướng hạ (như tiêu chảy, băng huyết, lòi dom v.v...) hoặc hướng ngoại (như đổ mồi hôi trộm),(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thắng Luận
    ● Tức học phái Thắng Luận (Vaisesika), một trong 6 phái triết học ở Ấn-độ. Học phái này được sáng lập trong khoảng từ thế kỉ 3 tr. TL đến thế kỉ đầu TL; trước khi Bồ-tát Long Thọ ra đời, nó đã được thịnh hành. Tương truyền, trong khoảng thời gian đó, một vị luận sư ngoại đạo tên Ưu Lâu Kha(...)

Tìm: