Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thành Thất-la-phiệt● Tức là thành Xá-vệ, kinh đô của nước Kiều-tát la, miền Bắc Thiên-trúc, thời Phật tại thế. “Thất-la-phiệt”, dịch ra Hán ngữ là “phong đức”, ý nói, đây là địa phương vừa rất giàu có về của cải, vật báu, mà hạng dân chúng tài giỏi, đức độ cũng rất nhiều. Ở miền Nam Thiên-trúc cũng có nước(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thành Thỉ Thành Chung● Do thành tựu phàm phu ban đầu nhập đạo nên gọi là “thành thỉ”, đến địa vị cuối cùng là Đẳng Giác Bồ Tát vẫn phải nhờ vào pháp môn này để viên thành Phật đạo nên gọi là “thành chung”.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thánh Thiên● (Aryadeva, nguyên nghĩa là thiên nhân cao quý), cũng được gọi là Đề-bà hay Ka-na-Đề-bà (Độc nhãn Đề-bà hay Đơn nhãn Đề-bà), sinh vào khoảng cuối thế kỷ thứ II hay đầu thế kỷ thứ III ở Tích Lan, là một vị làu thông kinh sách Theravada. Ông lên miền bắc Ấn để hành hương và tu học thêm rồi gặp(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thành Thời● (Không rõ năm sinh, mất năm 1678), là cao tăng đời Minh, người huyện Hấp, Huy Châu, pháp hiệu Kiên Mật. Sư thuở nhỏ học Nho, xuất gia năm 28 tuổi. Thoạt đầu học Thiền và Giáo, sau y chỉ ngài Trí Húc Ngẫu Ích, sống trong Ngưỡng Sơn, các loài mãnh thú đều quy phục. Sư tự soạn Trai Thiên Pháp(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thành Thục● Hiểu theo nghĩa đen là làm cho chín muồi, hiểu theo nghĩa rộng là tác động sự vật gì khiến cho thành công. Kinh dùng với ý nghĩa đức Phật quán sát căn cơ của chúng sanh, biết là đến lúc chúng sanh thành tựu chứng quả, bèn dùng các phương tiện thuyết pháp, giáo hóa, thị hiện khiến cho chúng(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thanh Thũng● Là những vết xanh bầm nổi lên dưới da do những mao huyết quản bị vỡ. Có những trường hợp máu còn đọng lại thành từng thành đám xanh bầm loang rộng, có thể gây thành nhọt loét.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thành Thủy Thành Chung● (thành ban đầu, thành sau rốt), gọi như vậy vì hành nhân dùng pháp này để viên thành Phật Đạo. Đó là “thành thủy”. Thành Phật rồi lại dùng pháp này để thành tựu chúng sanh cùng viên thành Phật Đạo nên gọi là “Thành Chung”.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thành Tì Xá Li● Tức là thành Quảng Nghiêm, là nơi cư trú của bộ tộc Lê Xa (Licchavi), và là thủ đô của vương quốc Bạt Kì (Vrji - Vajji). Bạt Kì là một chủng tộc lớn, do tám tiểu quốc họp lại làm thành, lấy bộ tộc Lê Xa làm chủ. Đó là một nước đã áp dụng chế độ cộng hòa sớm nhất trên thế giới. Vào thời Phật(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thanh Tín Sĩ● 清 信 士, hay ưu bà tắc 優 婆 塞, Pāli: upāsaka.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thanh Tịnh● Thanh là trong; tịnh là sạch. Thanh Tịnh là trong sạch. Tĩnh từ nầy chỉ rõ ở nơi bản tâm của mỗi người. Vì bản tâm của mỗi người vốn nó trong sạch không một chút bợn cáu, nhưng bị vô minh phiền não che ngăn làm cho tự thể bản tâm mất đi chất trong sạch. Dụ như bản chất của nước là trong,(...)

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thành Thất-la-phiệt● Tức là thành Xá-vệ, kinh đô của nước Kiều-tát la, miền Bắc Thiên-trúc, thời Phật tại thế. “Thất-la-phiệt”, dịch ra Hán ngữ là “phong đức”, ý nói, đây là địa phương vừa rất giàu có về của cải, vật báu, mà hạng dân chúng tài giỏi, đức độ cũng rất nhiều. Ở miền Nam Thiên-trúc cũng có nước(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thành Thỉ Thành Chung● Do thành tựu phàm phu ban đầu nhập đạo nên gọi là “thành thỉ”, đến địa vị cuối cùng là Đẳng Giác Bồ Tát vẫn phải nhờ vào pháp môn này để viên thành Phật đạo nên gọi là “thành chung”.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thánh Thiên● (Aryadeva, nguyên nghĩa là thiên nhân cao quý), cũng được gọi là Đề-bà hay Ka-na-Đề-bà (Độc nhãn Đề-bà hay Đơn nhãn Đề-bà), sinh vào khoảng cuối thế kỷ thứ II hay đầu thế kỷ thứ III ở Tích Lan, là một vị làu thông kinh sách Theravada. Ông lên miền bắc Ấn để hành hương và tu học thêm rồi gặp(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thành Thời● (Không rõ năm sinh, mất năm 1678), là cao tăng đời Minh, người huyện Hấp, Huy Châu, pháp hiệu Kiên Mật. Sư thuở nhỏ học Nho, xuất gia năm 28 tuổi. Thoạt đầu học Thiền và Giáo, sau y chỉ ngài Trí Húc Ngẫu Ích, sống trong Ngưỡng Sơn, các loài mãnh thú đều quy phục. Sư tự soạn Trai Thiên Pháp(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thành Thục● Hiểu theo nghĩa đen là làm cho chín muồi, hiểu theo nghĩa rộng là tác động sự vật gì khiến cho thành công. Kinh dùng với ý nghĩa đức Phật quán sát căn cơ của chúng sanh, biết là đến lúc chúng sanh thành tựu chứng quả, bèn dùng các phương tiện thuyết pháp, giáo hóa, thị hiện khiến cho chúng(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thanh Thũng● Là những vết xanh bầm nổi lên dưới da do những mao huyết quản bị vỡ. Có những trường hợp máu còn đọng lại thành từng thành đám xanh bầm loang rộng, có thể gây thành nhọt loét.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thành Thủy Thành Chung● (thành ban đầu, thành sau rốt), gọi như vậy vì hành nhân dùng pháp này để viên thành Phật Đạo. Đó là “thành thủy”. Thành Phật rồi lại dùng pháp này để thành tựu chúng sanh cùng viên thành Phật Đạo nên gọi là “Thành Chung”.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thành Tì Xá Li● Tức là thành Quảng Nghiêm, là nơi cư trú của bộ tộc Lê Xa (Licchavi), và là thủ đô của vương quốc Bạt Kì (Vrji - Vajji). Bạt Kì là một chủng tộc lớn, do tám tiểu quốc họp lại làm thành, lấy bộ tộc Lê Xa làm chủ. Đó là một nước đã áp dụng chế độ cộng hòa sớm nhất trên thế giới. Vào thời Phật(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thanh Tín Sĩ● 清 信 士, hay ưu bà tắc 優 婆 塞, Pāli: upāsaka.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thanh Tịnh● Thanh là trong; tịnh là sạch. Thanh Tịnh là trong sạch. Tĩnh từ nầy chỉ rõ ở nơi bản tâm của mỗi người. Vì bản tâm của mỗi người vốn nó trong sạch không một chút bợn cáu, nhưng bị vô minh phiền não che ngăn làm cho tự thể bản tâm mất đi chất trong sạch. Dụ như bản chất của nước là trong,(...)