Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thánh Đạo● Bát chánh đạo: Chánh kiến, Chánh tư duy, Chánh ngữ, Chánh nghiệp, Chánh mạng, Chánh tinh tấn, Chánh Niệm, Chánh định.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thành Đạo Ký Chú● Có tên đầy đủ là Thích Ca Như Lai Thành Đạo Ký Chú, do Huệ Ngộ đại sư viết để chú giải tác phẩm Thích Ca Như Lai Thành Đạo Ký của Vương Bột đời Đường. Sách này hiện được xếp vào Vạn Tục Tạng, tập 75. Vương Bột làm quan Bác Sĩ thời Đường Cao Tông, cùng với cha và anh đều nổi danh văn tài thời(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thánh Ðề Bà● (Àryadeva),Sáng tác bộ Bách Luận. Bồ Tát Ðề Bà là một vị trong các đại Luận sư, người đương thời tôn xưng ngài như bậc Thánh nên gọi là Thánh Ðề Bà.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thánh Đế Đệ Nhất Nghĩa● Chân lý tối hậu của hàng thánh (arya sacca paramartha satya) . Triết học Phật giáo phân biệt hai sự thật (satyadvaya,nhị đế),
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thành Ðô Duy● Dược ông Cunningham chấm là làng Tadwa, cách Sâhara-mahat chín dặm về phía tây.Vốn là nơi đản sanh của Phật Ca Diếp chung quy thường được nghĩ là xứ Ba La Nại (Benâres). Theo sự tính toán của Rémusat thì từ khi Phật Ca Diếp đản sanh cho đến năm 1832 là 1.992.859 năm!
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thanh Văn Duyên Giác● Thanh Văn là hạng theo giáo lý Tứ Diệu Đế để đắc quả A La Hớn, Duyên Giác là bậc theo giáo pháp dạy về Thập Nhị Nhân Duyên, phần nhiều tự tu, tự ngộ đến quả Duyên Giác, Thanh Văn Duyên Giác là hai thừa trong Phật Giáo.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thành Vương-xá● Skt. Rajagrïha, Pali. Rajagaha, La-duyệt-kỳ. Kinh đô nước Ma-kiệt-đà (Magadha) thời Phật tại thế (nay là xứ Rajgir, phía Nam thành phố Patna); và vị quốc vương đương thời là Tần Bà Sa La. Trước vua Tần Bà Sa La, kinh đô của nước Ma-kiệt-đà được đặt tại thành Thượng-mao-cung, cũng gọi là(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thành Xá Bà Đề● Tức là Thành Xá Vệ. Sravasti. Một đô thị trong sáu đô thị lớn ở Ấn Độ, hồi Đức Thích Ca ra đời. Thành Xá Bà Đề là kính đô nước Câu Tát La (Kosala), khi Phật thành đạo thì Vua Ba Tư Nặc (Prasenajit) trị vì. Thành nầy có cảnh vườn Kỳ Thọ Cấp Cô Độc là nơi mà đức Phật thường trú để giáo hóa(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thành Xá Vệ● (Kinh điển Nam Truyền thường ghi theo âm Pali là Sāvatthī). Thành này nằm trên bờ sông Aciravati (nay là sông Rapti), là thủ đô của đại quốc Kiều Tát La (Kosala). Thuở đức Phật, thành này có đến hơn năm mươi ngàn gia đình sinh sống, tức là đông dân bậc nhất bậc nhì Ấn Độ thời ấy. Đây cũng là(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thanh Xuất Ư Lam● Thanh Xuất Ư Lam, nhi thắng ư lam” (màu xanh dương phát xuất từ màu chàm, mà trỗi hơn màu chàm).

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thánh Đạo● Bát chánh đạo: Chánh kiến, Chánh tư duy, Chánh ngữ, Chánh nghiệp, Chánh mạng, Chánh tinh tấn, Chánh Niệm, Chánh định.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thành Đạo Ký Chú● Có tên đầy đủ là Thích Ca Như Lai Thành Đạo Ký Chú, do Huệ Ngộ đại sư viết để chú giải tác phẩm Thích Ca Như Lai Thành Đạo Ký của Vương Bột đời Đường. Sách này hiện được xếp vào Vạn Tục Tạng, tập 75. Vương Bột làm quan Bác Sĩ thời Đường Cao Tông, cùng với cha và anh đều nổi danh văn tài thời(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thánh Ðề Bà● (Àryadeva),Sáng tác bộ Bách Luận. Bồ Tát Ðề Bà là một vị trong các đại Luận sư, người đương thời tôn xưng ngài như bậc Thánh nên gọi là Thánh Ðề Bà.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thánh Đế Đệ Nhất Nghĩa● Chân lý tối hậu của hàng thánh (arya sacca paramartha satya) . Triết học Phật giáo phân biệt hai sự thật (satyadvaya,nhị đế),
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thành Ðô Duy● Dược ông Cunningham chấm là làng Tadwa, cách Sâhara-mahat chín dặm về phía tây.Vốn là nơi đản sanh của Phật Ca Diếp chung quy thường được nghĩ là xứ Ba La Nại (Benâres). Theo sự tính toán của Rémusat thì từ khi Phật Ca Diếp đản sanh cho đến năm 1832 là 1.992.859 năm!
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thanh Văn Duyên Giác● Thanh Văn là hạng theo giáo lý Tứ Diệu Đế để đắc quả A La Hớn, Duyên Giác là bậc theo giáo pháp dạy về Thập Nhị Nhân Duyên, phần nhiều tự tu, tự ngộ đến quả Duyên Giác, Thanh Văn Duyên Giác là hai thừa trong Phật Giáo.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thành Vương-xá● Skt. Rajagrïha, Pali. Rajagaha, La-duyệt-kỳ. Kinh đô nước Ma-kiệt-đà (Magadha) thời Phật tại thế (nay là xứ Rajgir, phía Nam thành phố Patna); và vị quốc vương đương thời là Tần Bà Sa La. Trước vua Tần Bà Sa La, kinh đô của nước Ma-kiệt-đà được đặt tại thành Thượng-mao-cung, cũng gọi là(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thành Xá Bà Đề● Tức là Thành Xá Vệ. Sravasti. Một đô thị trong sáu đô thị lớn ở Ấn Độ, hồi Đức Thích Ca ra đời. Thành Xá Bà Đề là kính đô nước Câu Tát La (Kosala), khi Phật thành đạo thì Vua Ba Tư Nặc (Prasenajit) trị vì. Thành nầy có cảnh vườn Kỳ Thọ Cấp Cô Độc là nơi mà đức Phật thường trú để giáo hóa(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thành Xá Vệ● (Kinh điển Nam Truyền thường ghi theo âm Pali là Sāvatthī). Thành này nằm trên bờ sông Aciravati (nay là sông Rapti), là thủ đô của đại quốc Kiều Tát La (Kosala). Thuở đức Phật, thành này có đến hơn năm mươi ngàn gia đình sinh sống, tức là đông dân bậc nhất bậc nhì Ấn Độ thời ấy. Đây cũng là(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thanh Xuất Ư Lam● Thanh Xuất Ư Lam, nhi thắng ư lam” (màu xanh dương phát xuất từ màu chàm, mà trỗi hơn màu chàm).