Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bát Nhã● (Prajna), có nghĩa là trí tuệ, là chủ đề các bộ kinh Đại Thừa quan trọng thuộc văn hệ Bát Nhã. Hai bộ kinh Bát Nhã ảnh hưởng lớn đến Phật giáo Việt Nam là kinh Kim Cương và Bát Nhã Ba La Mật đa Tâm kinh (gọi tắt là Tâm kinh).
● Trí Độ Luận nêu ra ba thứ Bát Nhã: Thật Tướng Bát Nhã, Quán(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh● Trong Đại Tạng Kinh, Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh (Prajñāpāramitā-hrdaya-sūtra) ngoài bản dịch của ngài Huyền Trang ra, còn có sáu bản dịch khác như sau:
1.Ma Ha Bát Nhã Ba La Mật Đại Minh Chú Kinh (do ngài Cưu Ma La Thập dịch).
2.Bát Nhã Ba La Mật Na Đề Kinh (do ngài Bồ Đề Lưu Chi(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bát Nhã Bộ● Là một trong năm bộ (phân loại) lớn của Đại Thừa (Bát Nhã, Hoa Nghiêm, Phương Đẳng, Pháp Hoa và Niết Bàn). Bát Nhã Bộ bao gồm kinh Đại Bát Nhã (bản dịch của ngài Huyền Trang) và tất cả những kinh biệt xuất (tức những phẩm hoặc một phần của kinh Đại Bát Nhã được dịch trước thời ngài Huyền(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bát Nhã Chính Định● Còn gọi là Bát nhã tam muội, nghĩa là khai trí tuệ, thấy được thực tướng của các pháp.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bát Nhã Tâm Kinh● Bồ Tát Quán Tự Tại khi quán chiếu thâm sâu bát nhã ba la mật, bỗng soi thấy năm uẩn đều không có tự tánh. Thực chứng điều ấy xong, Ngài vượt thoát tất cả mọi khổ đau ách nạn. Nghe đây Xá Lợi Tử. Sắc chẳng khác gì không. Không chẳng khác gì sắc. Sắc chính thực là không. Không chính thực là(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bát Nhẫn● Là trí nhẫn được và chứng nhập lý tứ đế của cõi Dục và hai cõi trên - Sắc và Vô sắc-Nhẫn tứ đế của cõi Dục gọi là tứ pháp nhẫn; Khổ Pháp nhẫn, Tập Pháp nhẫn, Diệt Pháp nhẫn, Ðạo Pháp nhẫn. Nhẫn tứ đế của cõi Sắc và Vô sắc goi là: Khổ Loại nhẫn, Tập Loại nhẫn, Diệt Loại nhẫn, Ðạo Loại nhẫn -(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bất Nhị● 不二, e: non-dual. Không hai; Ý và Pháp là hai mà Bồ đề là vô tâm ý thì còn có pháp gì nữa, lìa hai bên, không chấp thường, đoạn… nên nói là không hai. Tất cả sự lý bình đẳng nhất như, không có sai biệt đối lập.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bất Nhị Pháp Môn● Có một pháp môn mà thôi.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bất Như Ý Sự Thường Bát Cửu● Người ta trong cõi đời này ‘chuyện không vừa ý xảy ra như ăn cơm bữa’, thời gian gặp cảnh nghịch thì nhiều, gặp cảnh thuận, được xứng tâm vừa ý rất ít.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bát Niệm● Tám điều niệm tưởng, tức là thường nhớ nghĩ đến, bao gồm: niệm Phật, niệm Chánh Pháp, niệm Tăng-già, niệm giới luật, niệm buông xả, niệm chư thiên, niệm hơi thở ra vào, niệm cái chết.
Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bát Nhã● (Prajna), có nghĩa là trí tuệ, là chủ đề các bộ kinh Đại Thừa quan trọng thuộc văn hệ Bát Nhã. Hai bộ kinh Bát Nhã ảnh hưởng lớn đến Phật giáo Việt Nam là kinh Kim Cương và Bát Nhã Ba La Mật đa Tâm kinh (gọi tắt là Tâm kinh). ● Trí Độ Luận nêu ra ba thứ Bát Nhã: Thật Tướng Bát Nhã, Quán(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh● Trong Đại Tạng Kinh, Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh (Prajñāpāramitā-hrdaya-sūtra) ngoài bản dịch của ngài Huyền Trang ra, còn có sáu bản dịch khác như sau: 1.Ma Ha Bát Nhã Ba La Mật Đại Minh Chú Kinh (do ngài Cưu Ma La Thập dịch). 2.Bát Nhã Ba La Mật Na Đề Kinh (do ngài Bồ Đề Lưu Chi(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bát Nhã Bộ● Là một trong năm bộ (phân loại) lớn của Đại Thừa (Bát Nhã, Hoa Nghiêm, Phương Đẳng, Pháp Hoa và Niết Bàn). Bát Nhã Bộ bao gồm kinh Đại Bát Nhã (bản dịch của ngài Huyền Trang) và tất cả những kinh biệt xuất (tức những phẩm hoặc một phần của kinh Đại Bát Nhã được dịch trước thời ngài Huyền(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bát Nhã Chính Định● Còn gọi là Bát nhã tam muội, nghĩa là khai trí tuệ, thấy được thực tướng của các pháp.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bát Nhã Tâm Kinh● Bồ Tát Quán Tự Tại khi quán chiếu thâm sâu bát nhã ba la mật, bỗng soi thấy năm uẩn đều không có tự tánh. Thực chứng điều ấy xong, Ngài vượt thoát tất cả mọi khổ đau ách nạn. Nghe đây Xá Lợi Tử. Sắc chẳng khác gì không. Không chẳng khác gì sắc. Sắc chính thực là không. Không chính thực là(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bát Nhẫn● Là trí nhẫn được và chứng nhập lý tứ đế của cõi Dục và hai cõi trên - Sắc và Vô sắc-Nhẫn tứ đế của cõi Dục gọi là tứ pháp nhẫn; Khổ Pháp nhẫn, Tập Pháp nhẫn, Diệt Pháp nhẫn, Ðạo Pháp nhẫn. Nhẫn tứ đế của cõi Sắc và Vô sắc goi là: Khổ Loại nhẫn, Tập Loại nhẫn, Diệt Loại nhẫn, Ðạo Loại nhẫn -(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bất Nhị● 不二, e: non-dual. Không hai; Ý và Pháp là hai mà Bồ đề là vô tâm ý thì còn có pháp gì nữa, lìa hai bên, không chấp thường, đoạn… nên nói là không hai. Tất cả sự lý bình đẳng nhất như, không có sai biệt đối lập.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bất Nhị Pháp Môn● Có một pháp môn mà thôi.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bất Như Ý Sự Thường Bát Cửu● Người ta trong cõi đời này ‘chuyện không vừa ý xảy ra như ăn cơm bữa’, thời gian gặp cảnh nghịch thì nhiều, gặp cảnh thuận, được xứng tâm vừa ý rất ít.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bát Niệm● Tám điều niệm tưởng, tức là thường nhớ nghĩ đến, bao gồm: niệm Phật, niệm Chánh Pháp, niệm Tăng-già, niệm giới luật, niệm buông xả, niệm chư thiên, niệm hơi thở ra vào, niệm cái chết.