AJAX progress indicator
Tìm: xóa tìm lại
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiên Đại Tướng Quân
    ● Là từ ngữ chỉ chung các vị tướng soái của các vị thiên vương. Đây là chỉ cho các vị đại tướng quân ở cõi trời Tứ-vương, thống lãnh các bộ chúng, tuần du khắp các quốc độ thế gian để cứu hộ. Trong Lăng Nghiêm Kinh Chánh Mạch, Pháp sư Giao Quang đã giảng từ ngữ này như sau: “Tứ Thiên Vương là(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiện Đạo
    ● (613-681善導): Cao tăng đời Đường, hoằng truyền giáo pháp Tịnh độ, được người đời tôn xưng là Tổ thứ hai của Bạch liên xã (Tịnh độ tông). Ngài họ Châu, người đất Lâm Chuy (nay là huyện Lâm Chuy ở Sơn Đông), nhưng cũng có tài liệu nói ngài là người Tứ châu. Sư là tổ thứ hai của tông Tịnh độ. Sư(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiện Đạo Đại Sư
    ● Sinh năm 613 (nhằm năm Đại Nghiệp thứ chín đời Tùy Dượng Đế), tịch năm 681 (tức năm Vĩnh Long thứ hai đời Đường Cao Tông), tức là sống qua hai triều đại Tùy và Đường, trải bốn đời vua. Lúc mới xuất gia, Tổ dốc sức nghiên cứu các bộ kinh Pháp Hoa, Duy Ma v.v… Vào năm Trinh Quán thứ mười lăm(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiên Ðế Thích
    ● Trời nầy ở trên đảnh núi Tu Di, thân tướng dài một do tuần, sống lâu một ngàn tuổi, một ngày ở đấy bằng một trăm năm ở dưới nhân gian. 
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiên Địa Dữ Ngã Đồng Căn
    ● Thiên Địa Dữ Ngã Đồng Căn - Vạn Vật Dữ Ngã Nhất Thể . Thiên địa và mình có cùng gốc rễ, vạn vật và mình cùng một thể
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiền Định
    ● Có 2 nghĩa: 1) Thiền, tiếng Phạm (Dhyâna). Trung Hoa dịch là “Tư duy tu” hay Tịnh lự. Tư duy tu; người tu hành lấy một chơn lý làm đối tượng rồi chuyên tâm suy nghĩ xét tìm kỳ cho phát minh được chơn lý ấy. Tịnh lự; tất cả niệm lự được thanh tịnh, hay làm cho thanh tịnh các niệm lự, ở(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiền Định Quán Chiếu
    ● Pali : vipassana. Thiền định chính yếu được dạy trong truyền thống Therevada và được đặt nền trên những giáo lý của Phật về bốn nền tảng của chánh niệm (tứ niệm xứ). Đôi khi nó được gọi là thiền định chánh niệm. Trong Đại thừa, vipasyana (Skt) có một ý nghĩa khác, là sự tham cứu về và làm(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiền Định Thế Gian
    ● Bao gồm thiền định ngoại đạo và thiền định phàm phu. Người tu thiền định ngoại đạo thì mang theo những suy luận thuần lý đầy tham ái và chấp thủ kiến mà tu 6 hành quán (còn gọi là hân yểm quányểm khổ, thô và chướng, hân tịnh, diệu và ly). Họ tu tập thiền định qua con đường “nhiệt tâm, tinh(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiền Định Vô Thượng
    ● Pháp thiền định đưa đến thành tựu các phẩm chất của Phật, như 10 lực, 4 vô úy. Theo Mật Giáo thì đó là pháp thiền quán thời luân (Kalachakra) của Mật Pháp du già tối thượng (Anuttarayoga tantra).
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiên Vương Điện
    ● Gọi là điện Thiên Vương vì chính giữa thờ tượng Di Lặc Bồ Tát có bốn vị đại thiên vương hộ thế đứng hầu.

Tìm: