Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiền Sư● (Nh. Zenji). Bậc thầy trong Thiền, danh hiệu thường được phong tặng sau khi qua đời, mặc dù một số sư đã đạt danh hiệu này trong lúc còn sống.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiền Sư Cao Phong● Tức thiền sư Nguyên Diệu (1238-1295), cũng gọi là Cao Phong Nguyên Diệu, hoặc Cao Phong Diệu, là vị thiền sư thuộc tông Lâm Tế, sống vào thời đại nhà Tống. Ngài họ Từ, hiệu là Cao Phong, quê ở huyện Ngô-giang (tỉnh Giang-tô). Ngài xuất gia khi lên 17 tuổi, ban đầu tu học theo tông Thiên(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiền Sư Tăng Hội● Là Sơ Tổ của Thiền Tông Việt Nam. Tổ Khương Tăng Hội sinh ở Giao Châu vào đầu thế kỷ thứ ba, cha là người Khương Cư, mẹ là người Việt, xuất gia năm 10 tuổi, trở thành cao tăng, mở đạo tràng tu tập ở Luy Lâu, Bắc Ninh, thiết lập một trung tâm dịch thuật và sáng tác ở đó. Năm 255, qua Kiến(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiền Sư Trí Thiền● Tục danh Nguyễn Văn Đồng, sanh năm 1882 tại Rạch Giá, con của cụ Nguyễn Văn Trinh và bà Nguyễn Thị Trường ấu niên xuất gia với hòa thượng Vĩnh Thùy, tại chùa Sắc tứ Tam Bảo, Rạch Giá. Năm 32 tuổi, sư tiếp nhận trụ trì chùa Tam Bảo và khởi công đại tu bổ ngôi cổ tự nầy. Sau đó, sư tiếp tục sự(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiện Tài● Theo phẩm Nhập Pháp Giới của kinh Hoa Nghiêm, Thiện Tài Đồng Tử (Sudhana-śresthi-dāraka) là con một vị trưởng giả ở Phước Thành. Do lúc sanh ra trong nhà tự nhiên xuất hiện đủ thứ trân bảo nên có tên là Thiện Tài. Theo Hoa Nghiêm Kinh Thám Huyền Ký quyển 10, lịch trình tham học của Thiện Tài(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiện Tài Tầm Sư● Ngài Thiện-Tài cần cầu tham học nơi 53 bậc thiện-tri-thức.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiện Tâm Sở● Gồm Tín, Tàm, Quý, Vô Tham, Vô Sân, Vô Si, Tinh Tấn, Khinh An, Bất Phóng Dật, Hành Xả và Bất Hại. Trong đó Tàm là tự thẹn với mình, Quý là xấu hổ đối với người.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiên Thai Tông● 天 台 宗,còn gọi là Pháp hoa tông, là một trong 13 tông phái Phật Giáo tại Trung quốc, cũng là một trong tám tông phái tại Nhật bản. Vào thời Lục triều Đại Sư Trí Khải ở tại núi Thiên Thai, kiến lập ra giáo quán tông, người đời thường gọi ngài là đại sư Thiên Thai, và do đó lấy lập thành tên(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiên Thai Trí Giả● Thiên Thai là tên núi. Trí Giả Đại Sư là hiệu vua Dương đế nhà Tùy ban cho, húy là Trí khải, nương náu và nhập tịch ở núi Thiên Thai, rồi lấy chỗ này làm tên
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiên Thai Tứ Thích● Sư Trí Khải dùng bốn phương pháp Nhân Duyên thích (因緣釋), Ước giáo thích (約教釋), Bản tích thích (本迹釋) và Quán tâm thích (觀心釋) để giải thuyết kinh Pháp Hoa [Pháp Hoa Văn Cú], gọi là Thiên Thai Tứ Thích.

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiền Sư● (Nh. Zenji). Bậc thầy trong Thiền, danh hiệu thường được phong tặng sau khi qua đời, mặc dù một số sư đã đạt danh hiệu này trong lúc còn sống.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiền Sư Cao Phong● Tức thiền sư Nguyên Diệu (1238-1295), cũng gọi là Cao Phong Nguyên Diệu, hoặc Cao Phong Diệu, là vị thiền sư thuộc tông Lâm Tế, sống vào thời đại nhà Tống. Ngài họ Từ, hiệu là Cao Phong, quê ở huyện Ngô-giang (tỉnh Giang-tô). Ngài xuất gia khi lên 17 tuổi, ban đầu tu học theo tông Thiên(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiền Sư Tăng Hội● Là Sơ Tổ của Thiền Tông Việt Nam. Tổ Khương Tăng Hội sinh ở Giao Châu vào đầu thế kỷ thứ ba, cha là người Khương Cư, mẹ là người Việt, xuất gia năm 10 tuổi, trở thành cao tăng, mở đạo tràng tu tập ở Luy Lâu, Bắc Ninh, thiết lập một trung tâm dịch thuật và sáng tác ở đó. Năm 255, qua Kiến(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiền Sư Trí Thiền● Tục danh Nguyễn Văn Đồng, sanh năm 1882 tại Rạch Giá, con của cụ Nguyễn Văn Trinh và bà Nguyễn Thị Trường ấu niên xuất gia với hòa thượng Vĩnh Thùy, tại chùa Sắc tứ Tam Bảo, Rạch Giá. Năm 32 tuổi, sư tiếp nhận trụ trì chùa Tam Bảo và khởi công đại tu bổ ngôi cổ tự nầy. Sau đó, sư tiếp tục sự(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiện Tài● Theo phẩm Nhập Pháp Giới của kinh Hoa Nghiêm, Thiện Tài Đồng Tử (Sudhana-śresthi-dāraka) là con một vị trưởng giả ở Phước Thành. Do lúc sanh ra trong nhà tự nhiên xuất hiện đủ thứ trân bảo nên có tên là Thiện Tài. Theo Hoa Nghiêm Kinh Thám Huyền Ký quyển 10, lịch trình tham học của Thiện Tài(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiện Tài Tầm Sư● Ngài Thiện-Tài cần cầu tham học nơi 53 bậc thiện-tri-thức.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiện Tâm Sở● Gồm Tín, Tàm, Quý, Vô Tham, Vô Sân, Vô Si, Tinh Tấn, Khinh An, Bất Phóng Dật, Hành Xả và Bất Hại. Trong đó Tàm là tự thẹn với mình, Quý là xấu hổ đối với người.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiên Thai Tông● 天 台 宗,còn gọi là Pháp hoa tông, là một trong 13 tông phái Phật Giáo tại Trung quốc, cũng là một trong tám tông phái tại Nhật bản. Vào thời Lục triều Đại Sư Trí Khải ở tại núi Thiên Thai, kiến lập ra giáo quán tông, người đời thường gọi ngài là đại sư Thiên Thai, và do đó lấy lập thành tên(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiên Thai Trí Giả● Thiên Thai là tên núi. Trí Giả Đại Sư là hiệu vua Dương đế nhà Tùy ban cho, húy là Trí khải, nương náu và nhập tịch ở núi Thiên Thai, rồi lấy chỗ này làm tên
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiên Thai Tứ Thích● Sư Trí Khải dùng bốn phương pháp Nhân Duyên thích (因緣釋), Ước giáo thích (約教釋), Bản tích thích (本迹釋) và Quán tâm thích (觀心釋) để giải thuyết kinh Pháp Hoa [Pháp Hoa Văn Cú], gọi là Thiên Thai Tứ Thích.