Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiên Chuyển Quán Âm● Là danh hiệu gọi theo tên bộ kinh Thiên Chuyển Đà La Ni Quán Thế Âm Bồ Tát Chú Kinh do ngài Trí Thông dịch vào đời Đường (ngài Huyền Trang cũng dịch bài chú này trong Chú Ngũ Thủ Kinh, một tên gọi khác của kinh này là Năng Diệt Chúng Tội Thiên Chuyển Đà La Ni Kinh). Theo như kinh văn:(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiền Cơ● Là một thuật ngữ trong thiền môn. Còn gọi là là Cơ Phong hoặc Chuyển Ngữ. Cơ có nghĩa là kích phát sự chuyển biến trong nội tâm, là mấu chốt để khế hợp chân lý, chữ Phong (mũi nhọn) chỉ sự thích ứng nhạy bén, khít khao. Dùng chữ Cơ Phong để chỉ giữa thầy và trò có sự tương hợp khít khao,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiên Cực Công Chúa● Con gái vua Lý Anh Tông.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiện Dục● Dục Tâm sở đủ cả 3 tánh : thiện, ác và vô ký. Dục ham thích mong cầu ngũ dục là ác tánh. Dục ham thích mong cầu bồ đề và làm động lực cho mọi điều thiện là thiện tánh.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiên Duyên● (天緣). Duyên gặp gỡ hiếm hoi, lạ lùng. Hòa Thượng dùng chữ thiên duyên (duyên trời cho, không phải là thiện duyên) để nhấn mạnh cơ hội hy hữu, ngàn kiếp khó được này.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiền Gia Quy Giám● Do Thối Ẩn, một Thiền Sư người Triều Tiên đời Minh viết (A.D. 1368-1650). Tác phẩm xuất hiện năm 1579.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiên Giới● (Sadevakam), theo nguyên chú thì bao quát 6 cõi trời dục giới và nhân giới.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiên Hậu● Còn được gọi là Thiên Phi, Mỵ Châu Nương Nương, Thiên Phi Nương Nương, Thiên Hậu Nương Nương, Thiên Thượng Thánh Mẫu, Ma Tổ (thường bị đọc trại thành Mã Tổ) v.v... là một vị nữ thần được dân cư vùng Đông Nam Trung Quốc sùng bái, nhất là ngư dân. Theo ngọc phổ, bà có tên thật là Lâm Mặc,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiên Hậu Phật Mẫu● Tục danh Lâm mi Châu, sanh ngày 23.3 năm Giáp Thân (1044). Theo truyền thuyết bà bẩm sinh thông minh đỉnh ngộ, năm tuổi đã biết đọc, mười một tuổi tu theo Phật Giáo, mười ba tuổi được bí truyền thiên thơ, căn cứ vào đó mà tu đắc đạo. Bà đắc thần thông nên thấy cha và hai anh đi thuyền bị nạn(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiền Hộ● Tức định sanh hộ : sự phòng hộ phát sanh do thiền định, tức tịnh lự luật nghi hay định cộng giới. Định ở đây thuộc hữu lưu (tức hữu lậu) định địa tâm. Hữu lưu định này tương ưng với tâm thiện hữu lậu mà khởi lên định. Trong định này còn phân ra làm 4 cấp bậc :
(1) Thuận thoái phần định,(...)

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiên Chuyển Quán Âm● Là danh hiệu gọi theo tên bộ kinh Thiên Chuyển Đà La Ni Quán Thế Âm Bồ Tát Chú Kinh do ngài Trí Thông dịch vào đời Đường (ngài Huyền Trang cũng dịch bài chú này trong Chú Ngũ Thủ Kinh, một tên gọi khác của kinh này là Năng Diệt Chúng Tội Thiên Chuyển Đà La Ni Kinh). Theo như kinh văn:(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiền Cơ● Là một thuật ngữ trong thiền môn. Còn gọi là là Cơ Phong hoặc Chuyển Ngữ. Cơ có nghĩa là kích phát sự chuyển biến trong nội tâm, là mấu chốt để khế hợp chân lý, chữ Phong (mũi nhọn) chỉ sự thích ứng nhạy bén, khít khao. Dùng chữ Cơ Phong để chỉ giữa thầy và trò có sự tương hợp khít khao,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiên Cực Công Chúa● Con gái vua Lý Anh Tông.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiện Dục● Dục Tâm sở đủ cả 3 tánh : thiện, ác và vô ký. Dục ham thích mong cầu ngũ dục là ác tánh. Dục ham thích mong cầu bồ đề và làm động lực cho mọi điều thiện là thiện tánh.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiên Duyên● (天緣). Duyên gặp gỡ hiếm hoi, lạ lùng. Hòa Thượng dùng chữ thiên duyên (duyên trời cho, không phải là thiện duyên) để nhấn mạnh cơ hội hy hữu, ngàn kiếp khó được này.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiền Gia Quy Giám● Do Thối Ẩn, một Thiền Sư người Triều Tiên đời Minh viết (A.D. 1368-1650). Tác phẩm xuất hiện năm 1579.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiên Giới● (Sadevakam), theo nguyên chú thì bao quát 6 cõi trời dục giới và nhân giới.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiên Hậu● Còn được gọi là Thiên Phi, Mỵ Châu Nương Nương, Thiên Phi Nương Nương, Thiên Hậu Nương Nương, Thiên Thượng Thánh Mẫu, Ma Tổ (thường bị đọc trại thành Mã Tổ) v.v... là một vị nữ thần được dân cư vùng Đông Nam Trung Quốc sùng bái, nhất là ngư dân. Theo ngọc phổ, bà có tên thật là Lâm Mặc,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiên Hậu Phật Mẫu● Tục danh Lâm mi Châu, sanh ngày 23.3 năm Giáp Thân (1044). Theo truyền thuyết bà bẩm sinh thông minh đỉnh ngộ, năm tuổi đã biết đọc, mười một tuổi tu theo Phật Giáo, mười ba tuổi được bí truyền thiên thơ, căn cứ vào đó mà tu đắc đạo. Bà đắc thần thông nên thấy cha và hai anh đi thuyền bị nạn(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiền Hộ● Tức định sanh hộ : sự phòng hộ phát sanh do thiền định, tức tịnh lự luật nghi hay định cộng giới. Định ở đây thuộc hữu lưu (tức hữu lậu) định địa tâm. Hữu lưu định này tương ưng với tâm thiện hữu lậu mà khởi lên định. Trong định này còn phân ra làm 4 cấp bậc : (1) Thuận thoái phần định,(...)