Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thế Đệ Nhất● Bậc thứ tư sau nhẫn pháp. Thế, là thế gian. Ðó là mức cao nhất của hữu lậu trí, là nhất trong thế tục pháp, nên gọi là thế đệ nhất. Nghĩa là người tu hành đến bậc này tuy chưa chứng được Thánh Đạo, nhưng đối với hữu lậu thế gian, bậc này là cao nhất, được tôn trọng nhất.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thế Đệ Nhất Pháp● Gia hạnh vị thứ tư trong bốn Gia hạnh vị, là pháp cùng cực nhất của trí hữu lậu, thù thắng bậc nhất trong các pháp thế tục. Người đắc pháp này lìa xa các phiền não thô lậu nhưng chưa được hoàn toàn giải thoát, phải tiếp tục tu pháp Tứ đế mới có thể chứng được các mức thiền từ Sơ thiền cho(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thế Độ● Thế là cạo tóc, xuống tóc. Thế Độ tức là thâu nhận đệ tử xin xuống tóc, xuất gia làm tăng. Truyền pháp ở đây có nghĩa là thâu nhận môn đệ xuất gia tạo thành Pháp Phái, môn đình riêng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thế Độ Pháp Tự● Thế độ là xuống tóc xuất gia, Pháp Tự là người nối tiếp pháp. Như vậy, thế độ Pháp Tự Tức là đệ tử xuất gia.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Theo Nghĩa Chớ Y Lời● Nên hiểu theo tinh thần hiểu biết chớ nên theo lời phao truyền sẽ rơi vào nẽo tà, lầm lạc trong vô minh điên đảo
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Theravada● (Theravda, S.: Arya-thavira-nikaya - P.: Theravada). Bộ phái Nguyên thủy, Trưởng Lão bộ, Thượng Tọa bộ: Giáo hội Phật giáo, sau khi đã thật sự phân rẽ thành hai bộ phái căn bản là Thượng Tọa bộ và Đại Chúng bộ, Thượng Tọa bộ đã rời nước Ma-kiệt-đà và dời sang nước Ca-thấp-di-la lập căn cứ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thi● Hay Thi La, dịch âm tiếng Phạn (Sila), nghĩa là Giới.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thị Dân● Người sống ở thành phố lớn, để phân biệt với dân sống ở các hương trấn hay làng quê.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thị Giả● (Ante-vasin) là vị tăng hay Sa-di theo hầu bên cạnh sư phụ hoặc bên cạnh một vị trưởng lão. Là người đệ tử thường xuyên theo hầu bên cạnh một vị thầy, để phục vụ những công việc thường ngày cũng như để thầy sai bảo. Mỗi vị tôn sư đều có một thị giả tự nguyện theo hầu. Thị giả của đức Phật(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thỉ Giác● Do tu tập, dần dần đoạn phá vọng nhiễm từ vô thủy đến nay, thấu hiểu nguồn tâm vốn sẵn có, thì gọi là Thỉ Giác. Do tu hành theo thứ tự, đoạn trừ vô minh, phiền não, trở về với tánh thể thanh tịnh nên gọi là Thỉ Giác (sự giác ngộ đến bây giờ là lúc đã đoạn sạch mọi vô minh mới phát hiện). Còn(...)

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thế Đệ Nhất● Bậc thứ tư sau nhẫn pháp. Thế, là thế gian. Ðó là mức cao nhất của hữu lậu trí, là nhất trong thế tục pháp, nên gọi là thế đệ nhất. Nghĩa là người tu hành đến bậc này tuy chưa chứng được Thánh Đạo, nhưng đối với hữu lậu thế gian, bậc này là cao nhất, được tôn trọng nhất.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thế Đệ Nhất Pháp● Gia hạnh vị thứ tư trong bốn Gia hạnh vị, là pháp cùng cực nhất của trí hữu lậu, thù thắng bậc nhất trong các pháp thế tục. Người đắc pháp này lìa xa các phiền não thô lậu nhưng chưa được hoàn toàn giải thoát, phải tiếp tục tu pháp Tứ đế mới có thể chứng được các mức thiền từ Sơ thiền cho(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thế Độ● Thế là cạo tóc, xuống tóc. Thế Độ tức là thâu nhận đệ tử xin xuống tóc, xuất gia làm tăng. Truyền pháp ở đây có nghĩa là thâu nhận môn đệ xuất gia tạo thành Pháp Phái, môn đình riêng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thế Độ Pháp Tự● Thế độ là xuống tóc xuất gia, Pháp Tự là người nối tiếp pháp. Như vậy, thế độ Pháp Tự Tức là đệ tử xuất gia.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Theo Nghĩa Chớ Y Lời● Nên hiểu theo tinh thần hiểu biết chớ nên theo lời phao truyền sẽ rơi vào nẽo tà, lầm lạc trong vô minh điên đảo
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Theravada● (Theravda, S.: Arya-thavira-nikaya - P.: Theravada). Bộ phái Nguyên thủy, Trưởng Lão bộ, Thượng Tọa bộ: Giáo hội Phật giáo, sau khi đã thật sự phân rẽ thành hai bộ phái căn bản là Thượng Tọa bộ và Đại Chúng bộ, Thượng Tọa bộ đã rời nước Ma-kiệt-đà và dời sang nước Ca-thấp-di-la lập căn cứ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thi● Hay Thi La, dịch âm tiếng Phạn (Sila), nghĩa là Giới.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thị Dân● Người sống ở thành phố lớn, để phân biệt với dân sống ở các hương trấn hay làng quê.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thị Giả● (Ante-vasin) là vị tăng hay Sa-di theo hầu bên cạnh sư phụ hoặc bên cạnh một vị trưởng lão. Là người đệ tử thường xuyên theo hầu bên cạnh một vị thầy, để phục vụ những công việc thường ngày cũng như để thầy sai bảo. Mỗi vị tôn sư đều có một thị giả tự nguyện theo hầu. Thị giả của đức Phật(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thỉ Giác● Do tu tập, dần dần đoạn phá vọng nhiễm từ vô thủy đến nay, thấu hiểu nguồn tâm vốn sẵn có, thì gọi là Thỉ Giác. Do tu hành theo thứ tự, đoạn trừ vô minh, phiền não, trở về với tánh thể thanh tịnh nên gọi là Thỉ Giác (sự giác ngộ đến bây giờ là lúc đã đoạn sạch mọi vô minh mới phát hiện). Còn(...)