AJAX progress indicator
Tìm: xóa tìm lại
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thấu Biết Lẽ Tâm
    ● Hiểu biết rằng tâm nầy vốn thanh tịnh, chân thật. Kinh Bát nhã nói : “Đối với tất cả các pháp, tâm là thiện đạo.” (bậc dẫn dắt giỏi). Nếu biết được tâm, thì biết rõ các pháp. Tất cả thế pháp đều do tâm sanh.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thâu-lan-giá
    ● SktSthñlatyaya, Pali : Thullaccaya, dịch: thô tội, trọng tội, thô ác. Thiện kiến 9, tr. 733c18, T22n1462 : Thâu-lan là lớn, Giá là ngăn cản con đường thiện (Ðại chướng thiện đạo). Trong các tội sám hối trước một người tội này lớn nhất.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thâu Tâm
    ● (có nghĩa là cái tâm trộm cắp). Đây là dụng ngữ nhà Thiền, chỉ cái tâm hướng ngoại phân biệt, khởi tâm mong ngóng, luôn đứng núi này trông núi nọ. Hòa Thượng Tịnh Không giảng “thâu tâm” là cái tâm không kiên định tu một pháp môn nào, nay chạy theo pháp này, mai chạy theo pháp khác, luôn nghĩ(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thâu Thạch
    ● Là một loại đá có lẫn chất đồng thau, rất cứng chắc. Chữ này cũng dùng để chỉ một hợp kim đồng thau được chế bằng đồng nấu lẫn với Lô Cam Thạch (Lô Cam Thạch là cách người Hoa dịch chữ Calamine. Calamine có chứa hai chất carbonate kẽm (ZnCO3) và silicate kẽm - Zn4Si2O7. Ngoài ra còn có một(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thấy Biết Điên Đảo
    ● Là đối với 5 uẩn vô thường tưởng là thường, khổ tưởng là lạc, vô ngã tưởng là ngã, bất tịnh tưởng là tịnh.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thấy Đỉnh Thấy Rặng
    ● Đây là một thành ngữ dựa theo câu nói “Trắc kiến thành phong, hoành kiến thành lãnh, túng giai bất tận Lô Sơn chân cảnh” (Nhìn phía bên thấy đỉnh, nhìn ngang thấy thành rặng, vẫn chẳng thể trọn hết cảnh Lô sơn thật sự). “Thấy đỉnh, thấy rặng” hàm nghĩa là do nhìn từ những góc độ khác nhau,(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thấy Đúng Chân Thật
    ● Là trí căn bản. Chân Thật là tánh như sở hữu, tức tuệ giác vốn có (bản giác).
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thể
    ● Là thể tánh (bản thể, bản chất). Thể tánh của một bản kinh được gọi là Giáo Thể, đôi khi còn gọi một cách tổng quát là Lý Thể. Theo pháp sư Bân Tông: “Lìa hết thảy các tướng thì gọi là Tánh; chỗ hết thảy các nghĩa quy về gọi là Lý. Nghĩa trọng yếu của các pháp gọi là Thể”. Phô bày minh bạch(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thế Bồ Tát
    ● Là vị Bồ Tát giữ gìn Phật pháp, đem giáo hóa chúng sanh trong đời.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thế Chủ
    ● Các vị chúa tể trong cõi đời, chỉ chư thiên, chư thần quản lãnh, chẳng hạn như Tứ Thiên Vương, Đao Lợi Thiên Vương, Đại Phạm Thiên Vương, Chủ Dạ Thần, Chủ Hải Thần, Chủ Không Thần, Chủ Phong Thần v.v...

Tìm: