Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thế Giới Quan● Phật giáo cho rằng, do nghiệp sai biệt của loài hữu tình nên thế gian chia ra 3 cõi: Dục giới (Kamadhatu), Sắc giới (Rupadhatu) và Vô sắc giới (Arupadhatu). Dục giới là nơi chúng sanh còn nhiễm năm dục lạc. Sắc giới là nơi chúng sanh đã ly dục nhưng còn có sắc tướng trang nghiêm của thân và(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thế Giới Quan Phật Giáo● Cho rằng, do nghiệp sai biệt của loài hữu tình nên thế gian chia ra 3 cõi: Dục giới (Kamadhatu), Sắc giới (Rupadhatu) và Vô sắc giới (Arupadhatu). Dục giới là nơi chúng sanh còn nhiễm năm dục lạc. Sắc giới là nơi chúng sanh đã ly dục nhưng còn có sắc tướng trang nghiêm của thân và cảnh. (...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thế Giới Ta Bà● Saha. Cõi kham nhẫn. Thế giới Tam Thiên Đại Thiên do đức Thích Ca làm hóa chủ. Thế Giới Ta Bà dịch là nhẫn độ. Nơi ấy người tu hành phải kham nhẫn, chịu sự nhẫn nhục, vì cõi nầy có đủ các sự trược ác mà chúng sanh phải chịu. Ta Bà thế giới cũng gọi là đại nhẫn thế giới, vì ở cõi nầy rất khó(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thế Hàng● Thế yếu phải đầu hàng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thế Lợi● Những thứ của cải tài vật ở thế gian thường dùng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thế Luận Bà La Môn● Thế luận là pháp thế gian, xuất phát từ nhất niệm vô minh, đều ở trong phạm vi tương đối. Vì có vô minh là hư huyễn chẳng thật, nên Phật nói là Thế luận.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thế Nào Là Bản Lai Diện Mục Của Thượng Tọa● Theo Lục Tổ Pháp Bảo Đàn Kinh, phẩm Hành Do, sau khi ấn chứng và truyền y bát cho tổ Huệ Năng, Ngũ Tổ Hoằng Nhẫn bảo Huệ Năng hãy về phương Nam truyền pháp. Nghe tin, đồ chúng đuổi theo toan đoạt lại y bát. Thượng Tọa Huệ Minh chạy trước, gần đuổi kịp Huệ Năng, Huệ Năng bèn quăng y bát trên(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thệ Nguyện● Những điều luật được nhận trên nền tảng quy y trong mọi cấp bậc của thực hành Phật giáo. Những giới luật pratimoksha (những thệ nguyện để giải thoát cho cá nhân) là những thệ nguyện chính trong truyền thống Tiểu thừa và được nhận giữ bởi tăng, ni và cư sĩ ; chúng là nền tảng cho những thệ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thể Nguyên Cư Chánh● Là từ ngữ chỉ sự cai trị của nhà vua. Theo Hán Ngữ Từ Điển, từ ngữ này có nghĩa là hoàng đế lấy nguyên khí của trời đất làm Thể, thường dùng chánh đạo để cai trị, giáo hóa dân chúng, nên gọi là “cư chánh”.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thế Tập Tước Vị● Tước vị của cha, con trưởng được kế thừa, thường gọi là Tập Ấm.

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thế Giới Quan● Phật giáo cho rằng, do nghiệp sai biệt của loài hữu tình nên thế gian chia ra 3 cõi: Dục giới (Kamadhatu), Sắc giới (Rupadhatu) và Vô sắc giới (Arupadhatu). Dục giới là nơi chúng sanh còn nhiễm năm dục lạc. Sắc giới là nơi chúng sanh đã ly dục nhưng còn có sắc tướng trang nghiêm của thân và(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thế Giới Quan Phật Giáo● Cho rằng, do nghiệp sai biệt của loài hữu tình nên thế gian chia ra 3 cõi: Dục giới (Kamadhatu), Sắc giới (Rupadhatu) và Vô sắc giới (Arupadhatu). Dục giới là nơi chúng sanh còn nhiễm năm dục lạc. Sắc giới là nơi chúng sanh đã ly dục nhưng còn có sắc tướng trang nghiêm của thân và cảnh. (...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thế Giới Ta Bà● Saha. Cõi kham nhẫn. Thế giới Tam Thiên Đại Thiên do đức Thích Ca làm hóa chủ. Thế Giới Ta Bà dịch là nhẫn độ. Nơi ấy người tu hành phải kham nhẫn, chịu sự nhẫn nhục, vì cõi nầy có đủ các sự trược ác mà chúng sanh phải chịu. Ta Bà thế giới cũng gọi là đại nhẫn thế giới, vì ở cõi nầy rất khó(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thế Hàng● Thế yếu phải đầu hàng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thế Lợi● Những thứ của cải tài vật ở thế gian thường dùng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thế Luận Bà La Môn● Thế luận là pháp thế gian, xuất phát từ nhất niệm vô minh, đều ở trong phạm vi tương đối. Vì có vô minh là hư huyễn chẳng thật, nên Phật nói là Thế luận.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thế Nào Là Bản Lai Diện Mục Của Thượng Tọa● Theo Lục Tổ Pháp Bảo Đàn Kinh, phẩm Hành Do, sau khi ấn chứng và truyền y bát cho tổ Huệ Năng, Ngũ Tổ Hoằng Nhẫn bảo Huệ Năng hãy về phương Nam truyền pháp. Nghe tin, đồ chúng đuổi theo toan đoạt lại y bát. Thượng Tọa Huệ Minh chạy trước, gần đuổi kịp Huệ Năng, Huệ Năng bèn quăng y bát trên(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thệ Nguyện● Những điều luật được nhận trên nền tảng quy y trong mọi cấp bậc của thực hành Phật giáo. Những giới luật pratimoksha (những thệ nguyện để giải thoát cho cá nhân) là những thệ nguyện chính trong truyền thống Tiểu thừa và được nhận giữ bởi tăng, ni và cư sĩ ; chúng là nền tảng cho những thệ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thể Nguyên Cư Chánh● Là từ ngữ chỉ sự cai trị của nhà vua. Theo Hán Ngữ Từ Điển, từ ngữ này có nghĩa là hoàng đế lấy nguyên khí của trời đất làm Thể, thường dùng chánh đạo để cai trị, giáo hóa dân chúng, nên gọi là “cư chánh”.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thế Tập Tước Vị● Tước vị của cha, con trưởng được kế thừa, thường gọi là Tập Ấm.