Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thích Ca● (Sakya) là tên chủng tộc, còn Cồ Đàm (Gotama) là họ (thị tộc) của thái tử Tất Đạt Đa. Về sau, trong thời gian xuất gia, người ta thường gọi Ngài là sa môn (hay đạo sĩ) Cồ Đàm. Lại nhân Ngài xuất gia sống đời tu sĩ, cho nên người ta đã tôn xưng Ngài là Mâu Ni (Muni), nghĩa là “tịch mặc”, là(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thích Ca Đã Qua Di Lặc Chưa Đến● Sử Phật chép: Cứ mỗi một đại kiếp kể có một ngàn hai trăm tám chục triệu năm. Mỗi trong một đại kiếp, đều có bốn Trung kiếp là: Thành, Trụ, Hoại, Không. Mỗi một trung kiếpKể có ba trăm hai chục triệu (320,000,000) năm. Trong một trung kiếp có 20 tiểu kiếp. Một tiểu kiếp có một lần tăng, một(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thích Ca Mâu Ni● Tiếng Phạm (Sakyamuni) dịch là Năng Nhân Tịch Mặc, Thích Ca là họ, Mâu Ni là tên, ngài giáng sanh ở Trung Ấn Độ (khoảng 450 đến 370 năm trước Dương Lịch), 25 thế kỷ về trước, tu thành Phật làm vị giáo chủ cõi Ta Bà.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thích Ca Văn● Hay gọi đủ là Thích Ca Văn Ni là cách phiên âm khác của chữ Thích Ca Mâu Ni (đa phần các bản kinh dịch trước thời pháp sư Cưu Ma La Thập dùng cách phiên âm này). Chẳng hạn như trong Thất Phật Phụ Mẫu Tánh Tự Kinh (mất tên người dịch), có ghi: “Kim ngã tác Thích Ca Văn Ni Phật, tánh Cù Đàm”(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thích Kế Quang● Sinh năm 1528, mất năm 1588, là danh tướng thời Minh, từng có công chống giặc Nhật Bản quấy nhiễu vùng duyên hải.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thích Kinh● Là giải thích ý nghĩa từng đoạn kinh văn, hay từng câu, từng từ ngữ, còn “tông kinh” là chỉ phát huy tông chỉ, phương pháp tu hành được dạy bởi kinh. Chẳng hạn như bộ Vãng Sanh Luận (Vô Lượng Thọ Ưu Ba Đề Xá) chính là Tông Kinh, vì trong tác phẩm này, tổ Thiên Thân chỉ nhấn mạnh những giáo(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thích Ma-nam● Pali. Mahan ama, Ma-ha-nam anh em với A-na-luật, con vua Hộc Phạn Vương (Amitodana).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thích Môn Pháp Giới Lục● Do cư sĩ Quách Hàm Trai người tỉnh Hồ Nam biên soạn vào năm 1937, Ấn Quang đại sư giám định và viết lời tựa. Nội dung bao gồm những câu chuyện về tịnh hạnh cao đẹp cũng như những gương phá giới đọa lạc của các tỳ-kheo và tỳ-kheo-ni xưa nay trích từ các bộ Cao Tăng Truyện, Truy Môn Tông Hạnh(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thích Thị Kê Cổ Lược● (Gọi tắt là Kê Cổ Lược) là một bộ biên niên sử Phật giáo do sư Bảo Châu Giác Ngạn soạn vào niên hiệu Chí Chánh thứ mười bốn đời Nguyên (1354), là một bộ biên niên sử Phật giáo, gồm bốn cuốn, được xếp vào tập 46 của Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh. Nguyên lai, bộ này chép từ lúc đạo Phật được(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thích Vương Tam Thập Tam● Tức là trời Đế Thích ở cõi trời Đao Lợi, làm chủ 33 cung trời, đây là chỉ cho vị Đế Thích cùng 32 vị thiên chủ tùy thuộc

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thích Ca● (Sakya) là tên chủng tộc, còn Cồ Đàm (Gotama) là họ (thị tộc) của thái tử Tất Đạt Đa. Về sau, trong thời gian xuất gia, người ta thường gọi Ngài là sa môn (hay đạo sĩ) Cồ Đàm. Lại nhân Ngài xuất gia sống đời tu sĩ, cho nên người ta đã tôn xưng Ngài là Mâu Ni (Muni), nghĩa là “tịch mặc”, là(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thích Ca Đã Qua Di Lặc Chưa Đến● Sử Phật chép: Cứ mỗi một đại kiếp kể có một ngàn hai trăm tám chục triệu năm. Mỗi trong một đại kiếp, đều có bốn Trung kiếp là: Thành, Trụ, Hoại, Không. Mỗi một trung kiếpKể có ba trăm hai chục triệu (320,000,000) năm. Trong một trung kiếp có 20 tiểu kiếp. Một tiểu kiếp có một lần tăng, một(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thích Ca Mâu Ni● Tiếng Phạm (Sakyamuni) dịch là Năng Nhân Tịch Mặc, Thích Ca là họ, Mâu Ni là tên, ngài giáng sanh ở Trung Ấn Độ (khoảng 450 đến 370 năm trước Dương Lịch), 25 thế kỷ về trước, tu thành Phật làm vị giáo chủ cõi Ta Bà.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thích Ca Văn● Hay gọi đủ là Thích Ca Văn Ni là cách phiên âm khác của chữ Thích Ca Mâu Ni (đa phần các bản kinh dịch trước thời pháp sư Cưu Ma La Thập dùng cách phiên âm này). Chẳng hạn như trong Thất Phật Phụ Mẫu Tánh Tự Kinh (mất tên người dịch), có ghi: “Kim ngã tác Thích Ca Văn Ni Phật, tánh Cù Đàm”(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thích Kế Quang● Sinh năm 1528, mất năm 1588, là danh tướng thời Minh, từng có công chống giặc Nhật Bản quấy nhiễu vùng duyên hải.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thích Kinh● Là giải thích ý nghĩa từng đoạn kinh văn, hay từng câu, từng từ ngữ, còn “tông kinh” là chỉ phát huy tông chỉ, phương pháp tu hành được dạy bởi kinh. Chẳng hạn như bộ Vãng Sanh Luận (Vô Lượng Thọ Ưu Ba Đề Xá) chính là Tông Kinh, vì trong tác phẩm này, tổ Thiên Thân chỉ nhấn mạnh những giáo(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thích Ma-nam● Pali. Mahan ama, Ma-ha-nam anh em với A-na-luật, con vua Hộc Phạn Vương (Amitodana).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thích Môn Pháp Giới Lục● Do cư sĩ Quách Hàm Trai người tỉnh Hồ Nam biên soạn vào năm 1937, Ấn Quang đại sư giám định và viết lời tựa. Nội dung bao gồm những câu chuyện về tịnh hạnh cao đẹp cũng như những gương phá giới đọa lạc của các tỳ-kheo và tỳ-kheo-ni xưa nay trích từ các bộ Cao Tăng Truyện, Truy Môn Tông Hạnh(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thích Thị Kê Cổ Lược● (Gọi tắt là Kê Cổ Lược) là một bộ biên niên sử Phật giáo do sư Bảo Châu Giác Ngạn soạn vào niên hiệu Chí Chánh thứ mười bốn đời Nguyên (1354), là một bộ biên niên sử Phật giáo, gồm bốn cuốn, được xếp vào tập 46 của Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh. Nguyên lai, bộ này chép từ lúc đạo Phật được(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thích Vương Tam Thập Tam● Tức là trời Đế Thích ở cõi trời Đao Lợi, làm chủ 33 cung trời, đây là chỉ cho vị Đế Thích cùng 32 vị thiên chủ tùy thuộc