Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiền Bí Yếu Kinh● (禪祕要經). Tên kinh đầy đủ là Thiền bí yếu pháp kinh (禪祕要法經), được đưa vào Đại Chánh tân tu Đại tạng kinh thuộc tập 15, kinh số 613, tổng cộng có ba quyển, do nhóm của ngài Cưu-ma-la-thập dịch từ Phạn văn sang Hán văn vào đời Diêu Tần.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiện Căn● Nghiệp lành của thân miệng ý, chắc chắn như rễ cây, không thể nhổ bật lên. Lại có thể lấy tính thiện làm gốc, chứa giữ tất cả hạt giống thiện, phát sinh tất cả mọi hành động thiện, nở hoa kết quả, như rễ cây vậy. Người có khả năng giữ giới không giết hại và bảo vệ sự sống, đương nhiên là đã(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiện Căn Khí● Một trong 32 chủng pháp hay khí của bồ tát. Thiện Căn Khí chỉ cho sự tăng trưởng chí ý.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiện Căn Phát Bồ-đề Tâm● Là các thiện căn được thiện hữu giáo hóa và thánh giáo huân tập (ở đời quá khứ) mà phát sanh và phát triển. Các thiện căn ấy tác động và hỗ trợ cho thiện tuệ thành vô lậu tuệ, vô lậu tuệ thành Vô thượng Bồ-đề.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiên Chân● Có nghĩa là chân lý tự nhiên sẵn có không cần phải tạo tác. Sách Chỉ Quán Phụ Hành Truyền Hoằng Quyết, quyển 1, giảng: “Lý không phải tạo tác thì gọi là thiên chân”. Như vậy, “thiên chân Phật” chính là Phật sẵn có trong chân tâm, tức Pháp Thân.
● (偏真) là chân lý chưa rốt ráo, nghĩa là cái(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiên Chân Niết Bàn● Do cảnh giới Niết Bàn của Thanh Văn còn thiên lệch, chưa hoàn toàn là cảnh giới giác ngộ rốt ráo, chấp vào tịch diệt, nên còn gọi là “trầm không, trệ tịch”, là “thiên chân”.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiên Chánh Đường● 天 正 堂; TNM: Đại chánh đường 大 正 堂. Pāli: atthakarana: công đường hay pháp đường, để xử kiện.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiên Chấp● Là thiên chấp 5 uẩn. Tương ưng bộ kinh, Thiên uẩn, Tương ưng kiến : “Do có sắc, này các tỳ-kheo, do chấp thủ sắc, do thiên chấp sắc …, (tà) kiến này được khởi lên : “Cái này là của tôi, cái này là tôi, cái này là tự ngã của tôi”. Thiên Chấp như vậy thì trở ngại bố thí.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiền Chi● Chi là chi phần, bộ phận. Tứ Thiền định có 18 chi Sơ thiền có 5 chi là giác, quán, hỷ, lạc và nhất tâm; nhị thiền có 4 chi là nội tịnh, hỷ, lạc và nhất tâm; tam thiền có 5 chi là xả, niệm, tuệ (trí), lạc và nhất tâm; tứ thiền có 4 chi là bất khổ bất lạc, xả, niệm và nhất tâm.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiên Chủ● Tức là vị trời chúa tể, ở đây là chỉ cho trời Đế Thích, thống lĩnh tất cả thiên chúng ở hai cõi trời thấp nhất của sáu cõi trời Dục-giới, là trời Đao-lợi và trời Tứ-vương.

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiền Bí Yếu Kinh● (禪祕要經). Tên kinh đầy đủ là Thiền bí yếu pháp kinh (禪祕要法經), được đưa vào Đại Chánh tân tu Đại tạng kinh thuộc tập 15, kinh số 613, tổng cộng có ba quyển, do nhóm của ngài Cưu-ma-la-thập dịch từ Phạn văn sang Hán văn vào đời Diêu Tần.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiện Căn● Nghiệp lành của thân miệng ý, chắc chắn như rễ cây, không thể nhổ bật lên. Lại có thể lấy tính thiện làm gốc, chứa giữ tất cả hạt giống thiện, phát sinh tất cả mọi hành động thiện, nở hoa kết quả, như rễ cây vậy. Người có khả năng giữ giới không giết hại và bảo vệ sự sống, đương nhiên là đã(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiện Căn Khí● Một trong 32 chủng pháp hay khí của bồ tát. Thiện Căn Khí chỉ cho sự tăng trưởng chí ý.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiện Căn Phát Bồ-đề Tâm● Là các thiện căn được thiện hữu giáo hóa và thánh giáo huân tập (ở đời quá khứ) mà phát sanh và phát triển. Các thiện căn ấy tác động và hỗ trợ cho thiện tuệ thành vô lậu tuệ, vô lậu tuệ thành Vô thượng Bồ-đề.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiên Chân● Có nghĩa là chân lý tự nhiên sẵn có không cần phải tạo tác. Sách Chỉ Quán Phụ Hành Truyền Hoằng Quyết, quyển 1, giảng: “Lý không phải tạo tác thì gọi là thiên chân”. Như vậy, “thiên chân Phật” chính là Phật sẵn có trong chân tâm, tức Pháp Thân. ● (偏真) là chân lý chưa rốt ráo, nghĩa là cái(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiên Chân Niết Bàn● Do cảnh giới Niết Bàn của Thanh Văn còn thiên lệch, chưa hoàn toàn là cảnh giới giác ngộ rốt ráo, chấp vào tịch diệt, nên còn gọi là “trầm không, trệ tịch”, là “thiên chân”.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiên Chánh Đường● 天 正 堂; TNM: Đại chánh đường 大 正 堂. Pāli: atthakarana: công đường hay pháp đường, để xử kiện.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiên Chấp● Là thiên chấp 5 uẩn. Tương ưng bộ kinh, Thiên uẩn, Tương ưng kiến : “Do có sắc, này các tỳ-kheo, do chấp thủ sắc, do thiên chấp sắc …, (tà) kiến này được khởi lên : “Cái này là của tôi, cái này là tôi, cái này là tự ngã của tôi”. Thiên Chấp như vậy thì trở ngại bố thí.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiền Chi● Chi là chi phần, bộ phận. Tứ Thiền định có 18 chi Sơ thiền có 5 chi là giác, quán, hỷ, lạc và nhất tâm; nhị thiền có 4 chi là nội tịnh, hỷ, lạc và nhất tâm; tam thiền có 5 chi là xả, niệm, tuệ (trí), lạc và nhất tâm; tứ thiền có 4 chi là bất khổ bất lạc, xả, niệm và nhất tâm.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiên Chủ● Tức là vị trời chúa tể, ở đây là chỉ cho trời Đế Thích, thống lĩnh tất cả thiên chúng ở hai cõi trời thấp nhất của sáu cõi trời Dục-giới, là trời Đao-lợi và trời Tứ-vương.