Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiên-cổ● Trống cõi trời.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiên Đơn● (遷單). Đơn (單) là một tấm ván có bề ngang đủ rộng cho đúng một người nằm, dùng thay cho giường trong tăng phòng. Hễ trở mình không khéo sẽ rơi xuống đất. Khi xin nhập chúng, nếu thường trụ chấp nhận, sẽ cho kê đơn trong tăng đường cho ở, gọi là “quải đơn” (掛單). Khi vị khách tăng ấy, xin giã(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiện Đức● Là vị trưởng giả có căn lành đầy đủ, cội đức trồng sâu nên xưng là Thiện Đức.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiện Đường● Cơ quan hay tổ chức nhân đạo (charity).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiền-duyệt-thực● Lấy sự vui vẳng-lặng trong thiền-định nuôi-nấng thân-tâm, nên gọi là “Thiền-duyệt-thực”.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiên Hoàng● (Tennō) là danh xưng của hoàng đế Nhật Bản, nhưng khi trực tiếp xưng hô với vua thì dùng chữ Mikado (hoàng đế). Thiên Hoàng được coi là con cháu trực tiếp của Thái Dương Thần Nữ, và là lãnh tụ tôn giáo cao nhất của Thần Đạo (Shinto) Nhật Bản. Hoàng gia Nhật là hoàng gia là dòng dõi cai trị(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiên-trúc● Là từ ngữ cổ để gọi Ấn Độ. Danh xưng này đã có từ thời Hán, trong phần Đại Uyển Truyện của Sử Ký Tư Mã Thiên có ghi thêm một cách đọc khác là Thân Độc. Cả hai âm này đều phát xuất từ tiếng Phạn Sindhu (tức sông Indus hiện thời, kinh Hoa Nghiêm gọi sông này là “Tín Độ hà”). Theo các nhà(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiện-Vô-Úy● (Śubhakara-simha, 637-735). Đôi khi còn dịch là Tịnh Sư Tử, cũng được coi là Sơ Tổ của Mật Tông Trung Hoa (tùy theo hệ thống truyền thừa là Thai Tạng Giới hay Kim Cang Giới mà sẽ coi ngài Thiện Vô Úy hay ngài Kim Cang Trí là Sơ Tổ). Sư vốn người nước Ô Trà (Odra, Đông Ấn Độ), thuộc giai cấp(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiện-xảo● Có nghĩa là tốt lành, hay đẹp, khéo-léo, nhiệm-mầu.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiệp Kì Phiên Li ● 涉其藩籬. Thiệp (động từ) nghĩa là bước qua. Kì (đại từ chỉ thị) chỉ cho Không và Hữu, làm định ngữ cho danh từ phiên li. Phiên li nghĩa là hàng rào. Thiệp kì phiên li nghĩa là bước qua hàng rào của Không và Hữu.

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiên-cổ● Trống cõi trời.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiên Đơn● (遷單). Đơn (單) là một tấm ván có bề ngang đủ rộng cho đúng một người nằm, dùng thay cho giường trong tăng phòng. Hễ trở mình không khéo sẽ rơi xuống đất. Khi xin nhập chúng, nếu thường trụ chấp nhận, sẽ cho kê đơn trong tăng đường cho ở, gọi là “quải đơn” (掛單). Khi vị khách tăng ấy, xin giã(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiện Đức● Là vị trưởng giả có căn lành đầy đủ, cội đức trồng sâu nên xưng là Thiện Đức.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiện Đường● Cơ quan hay tổ chức nhân đạo (charity).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiền-duyệt-thực● Lấy sự vui vẳng-lặng trong thiền-định nuôi-nấng thân-tâm, nên gọi là “Thiền-duyệt-thực”.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiên Hoàng● (Tennō) là danh xưng của hoàng đế Nhật Bản, nhưng khi trực tiếp xưng hô với vua thì dùng chữ Mikado (hoàng đế). Thiên Hoàng được coi là con cháu trực tiếp của Thái Dương Thần Nữ, và là lãnh tụ tôn giáo cao nhất của Thần Đạo (Shinto) Nhật Bản. Hoàng gia Nhật là hoàng gia là dòng dõi cai trị(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiên-trúc● Là từ ngữ cổ để gọi Ấn Độ. Danh xưng này đã có từ thời Hán, trong phần Đại Uyển Truyện của Sử Ký Tư Mã Thiên có ghi thêm một cách đọc khác là Thân Độc. Cả hai âm này đều phát xuất từ tiếng Phạn Sindhu (tức sông Indus hiện thời, kinh Hoa Nghiêm gọi sông này là “Tín Độ hà”). Theo các nhà(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiện-Vô-Úy● (Śubhakara-simha, 637-735). Đôi khi còn dịch là Tịnh Sư Tử, cũng được coi là Sơ Tổ của Mật Tông Trung Hoa (tùy theo hệ thống truyền thừa là Thai Tạng Giới hay Kim Cang Giới mà sẽ coi ngài Thiện Vô Úy hay ngài Kim Cang Trí là Sơ Tổ). Sư vốn người nước Ô Trà (Odra, Đông Ấn Độ), thuộc giai cấp(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiện-xảo● Có nghĩa là tốt lành, hay đẹp, khéo-léo, nhiệm-mầu.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thiệp Kì Phiên Li ● 涉其藩籬. Thiệp (động từ) nghĩa là bước qua. Kì (đại từ chỉ thị) chỉ cho Không và Hữu, làm định ngữ cho danh từ phiên li. Phiên li nghĩa là hàng rào. Thiệp kì phiên li nghĩa là bước qua hàng rào của Không và Hữu.