Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bảy Giác Phần● Bảy giác chi: niệm giác chi, trạch pháp giác chi, tinh tiến giác chi, hỷ giác chi, khinh an giác chi, định giác chi, xả giác chi. Gọi là giác phần vì nó đưa người tu tập đến tuệ giác.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bảy Lậu● Cũng giống như bảy phiền não : Ái Dục; giận tức; có ái kiến; khinh chê; vô minh; nghi ngờ và chấp trước.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bảy Loại Kiêu Mạn● (1) mạn, (2) quá mạn, (3) mạn quá mạn, (4) ngã mạn, (5) tăng thượng mạn, (6) ti liệt mạn, và (7) tà mạn.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bảy Món Báu● (Thất bảo), là vàng, bạc, lưu ly, pha lê, xa cừ, xích châu, mã não.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bảy Món Lậu● 1. Kiến lậu: Mắt trông thấy sắc không rõ sắc với tánh là bình đẳng cứ đắm vào phần sắc tướng mà sanh tâm phân biệt, nhân cảnh tốt xấu mà sanh tâm yêu ghét;
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bảy Nạn● Đó là lửa, nước, la sát, đâm chém đánh đập, tà ma quỷ quái, gông cùm, giặc cướp thù địch. Hai sự mong cầu trong kinh nói là cầu con trai và con gái, ở đây còn muốn nói đến sự mong cầu phước đức, trí tuệ và sự đoan chánh.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bảy Núi Vàng● Bao quanh núi Tu-di có 7 lớp biển nước thơm và 7 lớp núi vàng, xen kẽ nhau, cứ một lớp biển, một lớp núi; núi toàn bằng vàng, cho nên gọi là “núi vàng”.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bảy Phần Bồ-đề● Tiếng Phạn là Saptabodhyaṅga, Hán dịch là Thất giác phần hay Thất Giác Chi. Bảy phần này là bảy yếu tố để thành tựu quả Bồ-đề, bao gồm:
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bảy Phương Tiện● 1 - Ngũ đình tâm quán
a) Quán Bất Tịnh : để đối trị tâm tham dục.
b) Quán từ bi : để đối trị lòng hay giận hờn.
c) Quán sổ tức : để đối trị tâm tán loạn.
d) Quán nhân duyên : để đối trị tâm si mê.
đ) Quán niệm Phật : để đối trị nghiệp chướng.
2.- Biệt Tướng quán : Quán sát riêng từng(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bảy Sử● Bảy việc sai sử : Tham sai sử; ái sai sử; sân sai sử; khinh mạn sai sử; vô minh sai sử; kiến chấp sai sử; nghi ngờ sai sử.
Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bảy Giác Phần● Bảy giác chi: niệm giác chi, trạch pháp giác chi, tinh tiến giác chi, hỷ giác chi, khinh an giác chi, định giác chi, xả giác chi. Gọi là giác phần vì nó đưa người tu tập đến tuệ giác.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bảy Lậu● Cũng giống như bảy phiền não : Ái Dục; giận tức; có ái kiến; khinh chê; vô minh; nghi ngờ và chấp trước.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bảy Loại Kiêu Mạn● (1) mạn, (2) quá mạn, (3) mạn quá mạn, (4) ngã mạn, (5) tăng thượng mạn, (6) ti liệt mạn, và (7) tà mạn.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bảy Món Báu● (Thất bảo), là vàng, bạc, lưu ly, pha lê, xa cừ, xích châu, mã não.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bảy Món Lậu● 1. Kiến lậu: Mắt trông thấy sắc không rõ sắc với tánh là bình đẳng cứ đắm vào phần sắc tướng mà sanh tâm phân biệt, nhân cảnh tốt xấu mà sanh tâm yêu ghét;
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bảy Nạn● Đó là lửa, nước, la sát, đâm chém đánh đập, tà ma quỷ quái, gông cùm, giặc cướp thù địch. Hai sự mong cầu trong kinh nói là cầu con trai và con gái, ở đây còn muốn nói đến sự mong cầu phước đức, trí tuệ và sự đoan chánh.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bảy Núi Vàng● Bao quanh núi Tu-di có 7 lớp biển nước thơm và 7 lớp núi vàng, xen kẽ nhau, cứ một lớp biển, một lớp núi; núi toàn bằng vàng, cho nên gọi là “núi vàng”.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bảy Phần Bồ-đề● Tiếng Phạn là Saptabodhyaṅga, Hán dịch là Thất giác phần hay Thất Giác Chi. Bảy phần này là bảy yếu tố để thành tựu quả Bồ-đề, bao gồm:
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bảy Phương Tiện● 1 - Ngũ đình tâm quán a) Quán Bất Tịnh : để đối trị tâm tham dục. b) Quán từ bi : để đối trị lòng hay giận hờn. c) Quán sổ tức : để đối trị tâm tán loạn. d) Quán nhân duyên : để đối trị tâm si mê. đ) Quán niệm Phật : để đối trị nghiệp chướng. 2.- Biệt Tướng quán : Quán sát riêng từng(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bảy Sử● Bảy việc sai sử : Tham sai sử; ái sai sử; sân sai sử; khinh mạn sai sử; vô minh sai sử; kiến chấp sai sử; nghi ngờ sai sử.