AJAX progress indicator
Tìm: xóa tìm lại
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Biên Địa
    ● Nơi không có Phật pháp, thường không biết lễ nghi, không có văn hóa, mỹ tục Trái với Trung quốc là nơi thường có Phật pháp, có lễ giáo (đối lại, chỗ ở giữa, bên trong là Trung Quốc). ● Còn gọi là Nghi Thành, Biên Thai, hoặc Thai Cung là những người tu Tịnh Độ đầy đủ công đức, nhưng tâm còn(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Biên Địa Ngục
    ● Các Địa Ngục ở ngoài địa ngục A Tỳ.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Biện Tài Thiên Nữ
    ● (Shri Devi). Là một thiên nữ trong cung Tự Tại Thiên Vương (trời Tự Tại thuộc tầng thứ sáu trong hai mươi tám tầng trời, tính từ dưới lên), còn gọi là Thiện Khẩu. Cô này có thể biến hóa đủ loại tướng lưỡi, mỗi một lưỡi phát ra vô cùng vô tận các thứ âm thanh, mỗi một âm thanh phát ra lại có(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Biến Thành Tò Vò
    ● Dân gian Trung Hoa khi xưa tin rằng con tò vò phải bắt những con sâu đem về bỏ vào tổ của chúng, rồi cứ nhắc nhở: “Biến Thành Tò Vò!” thì những con sâu ấy lâu ngày sẽ biến thành tò vò chui ra. Thật ra, tò vò bắt những con sâu ấy bỏ vào tổ rồi đẻ trứng lên đó, tò vò con nở ra sẽ ăn thịt con(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Biến Thể
    ● Là cách viết biến đổi tự dạng sao cho thật đẹp, thật bay bướm trong thư pháp, gần với lối chữ Thảo.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Biển Thước
    ● Vốn họ Tần, tên Việt Nhân, có hiệu là Lô Y, người đất Trịnh thuộc Bột Hải (nay là Nhậm Khâu ở Hà Bắc), không rõ năm sanh và năm mất, phỏng chừng trong khoảng từ 407 đến 310 trước Công Nguyên, là danh y thời Xuân Thu Chiến Quốc. Do vậy, người đương thời gọi ông là Biển Thước (Biển Thước vốn(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Biện Trai
    ● Trai có nghĩa gốc là trong sạch, thanh khiết, nên cơm chay được gọi là Trai vì không dùng đến huyết nhục tanh hôi, đồng thời hàm nghĩa dùng cái tâm thanh khiết, không bần đục vì phiền não mà chuẩn bị nên gọi là “Biện Trai”, người ăn vô bằng cái tâm rỗng rang, không tham chấp để thọ dụng vật(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Biện Trung Biên Luận Tụng
    ● (ĐTK 1601 - 辯中邊論頌, Madhyānta-vibhāga-kārikā) kệ tụng của Bồ Tát Di-lặc, được giảng giải qua luận thích của Đại Sĩ Thế Thân (ĐTK 1600 - 辯中邊論, Madhyānta-vibhāga).
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Biến Tướng
    ● Các bức họa vẽ về các truyện tích bản sinh (tiền thân) của Phật, các cõi Tịnh Độ trang nghiêm và các tướng trạng địa ngục…dựa theo sự mô tả trong kinh điển. Như vẽ cảnh Tịnh Độ của Phật A-Di-Đà thì gọi là Di-Đà Tịnh Độ biến; vẽ cảnh Tịnh Độ của Bồ-tát Di-Lặc trên cung trời Đâu-Suất, gọi là(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Biến Tuớng Đồ
    ● Còn gọi là Biến Tượng, Biến Hội hay chỉ gọi tắt là Biến, chính là những tranh ảnh hay phù điêu mô tả những sự kiện trong cuộc đời đức Phật, sự trang nghiêm của các Tịnh Độ, hay cảnh tượng trong địa ngục, được vẽ theo sự ghi chép trong kinh điển với mục đích chuyển tải giáo nghĩa. Biến có(...)

Tìm: