Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Biệt-giải-thoát-giới● Là một trong ba thứ luật-nghi. Trong Dục-giới, y vào sự tác-pháp thụ các giới-pháp, giới-pháp ấy phát-sinh giới-thể, làm cho thân, khẩu ác-nghiệp được giải-thoát riêng-biệt.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Biết Trước Sau Thì Gần Đạo● Sách Ðại Học, bài Thánh Kinh nói: "Vật có gốc ngọn, sự có đuôi đầu, biết chỗ trước sau thì gần được đạo". Lời chú: "Gốc" là đầu chỗ trước, "ngọn" là cuối chỗ sau. Trước sau cũng có gốc ngọn là đại ý rằng: Trước hết là "thành ý" rồi đến "tu thân, tề gia, trị quốc", rồi rốt sau mới ra "bình(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Biệt Tướng● Chỉ cho từng tướng riêng biệt của mỗi pháp. Các pháp có tổng tướng (tướng chung cho vạn pháp), tổng tướng ấy là Giả vì mỗi pháp đều do duyên sanh. Do phân biệt, so lường nên thấy mỗi pháp có tướng riêng biệt, đó gọi là Biệt Tướng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Biệt Tướng Tam Bảo● Ba ngôi báu Phật, Pháp, Tăng có thể tánh riêng biệt. Trong đó, thân Phật trượng sáu, vừa thành Chánh giác, ngồi nơi cội Bồ-đề thuyết kinh Hoa Nghiêm là Phật bảo; kinh, luật, luận Đại-Tiểu thừa nói trong năm thời là Pháp bảo; hàng Thanh Văn, Duyên giác và Bồ-tát tu nhân được quả là Tăng bảo.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Biểu Giải● Là chia nội dung của một văn bản thành những đoạn (gọi là khoa mục), lập tựa đề cho từng đoạn (khoa đề) nhằm nói lên những ý nghĩa chính của đoạn đó, rồi vẽ thành biểu đồ. Nói cách khác, lập “biểu giải” trong khoa phán giống như lập một sườn bài ghi những chủ đề chính yếu cho một văn bản,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Biểu Huynh● Anh họ bên ngoại. Ở Trung Hoa mãi cho đến đời Thanh, vẫn còn giữ hủ tục cho anh em bên ngoại được lấy nhau. Tức là con cô con cậu và con dì con già được lấy nhau.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bija● Chủng tử (bija): “Chủng tử” nghĩa là hạt giống, là một thuật ngữ quan trọng, hay hơn thế nữa, là một trong những giáo nghĩa chủ yếu, căn bản của Duy Thức học. Giống như tất cả mọi thứ cỏ cây đều phát sinh từ hạt giống, tất cả mọi hiện tượng thuộc sắc pháp (vật chất) và tâm pháp (tinh thần) ở(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bill Ford● (William Clay Ford, Jr.) Chủ tịch và tổng giám đốc điều hành (chairman and CEO) công ty Ford Motor Company (Công ty ô tô do Henry Ford sáng lập).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bình● Có nghĩa là cái bình phong, ở đây chỉ có nghĩa là một trong nhiều bức tranh được treo sát liền nhau với nhiều bức tranh khác tạo thành một mảng lớn trên tường.
● (屏) ở đây là một bức giấy đặt nằm ngang để viết đại tự theo lối thư pháp.
● (坪, tsubo) là đơn vị đo diện tích dựa theo hệ thống(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bình Bát Tích Trượng● Cái bình sành, đất nung hay nhôm của nhà sư dùng đựng thức ăn, hình tròn quả bí, vòng kính chừng 20 cm, chiều cao cũng gần giống nhau. Bình bát còn gọi là đồ pháp khí, nhờ đó người tu hành có phương tiện nuôi thân tâm để làm tăng trưởng trí huệ; tích trượngcây gậy chống hay để làm hiệu lệnh(...)
Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Biệt-giải-thoát-giới● Là một trong ba thứ luật-nghi. Trong Dục-giới, y vào sự tác-pháp thụ các giới-pháp, giới-pháp ấy phát-sinh giới-thể, làm cho thân, khẩu ác-nghiệp được giải-thoát riêng-biệt.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Biết Trước Sau Thì Gần Đạo● Sách Ðại Học, bài Thánh Kinh nói: "Vật có gốc ngọn, sự có đuôi đầu, biết chỗ trước sau thì gần được đạo". Lời chú: "Gốc" là đầu chỗ trước, "ngọn" là cuối chỗ sau. Trước sau cũng có gốc ngọn là đại ý rằng: Trước hết là "thành ý" rồi đến "tu thân, tề gia, trị quốc", rồi rốt sau mới ra "bình(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Biệt Tướng● Chỉ cho từng tướng riêng biệt của mỗi pháp. Các pháp có tổng tướng (tướng chung cho vạn pháp), tổng tướng ấy là Giả vì mỗi pháp đều do duyên sanh. Do phân biệt, so lường nên thấy mỗi pháp có tướng riêng biệt, đó gọi là Biệt Tướng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Biệt Tướng Tam Bảo● Ba ngôi báu Phật, Pháp, Tăng có thể tánh riêng biệt. Trong đó, thân Phật trượng sáu, vừa thành Chánh giác, ngồi nơi cội Bồ-đề thuyết kinh Hoa Nghiêm là Phật bảo; kinh, luật, luận Đại-Tiểu thừa nói trong năm thời là Pháp bảo; hàng Thanh Văn, Duyên giác và Bồ-tát tu nhân được quả là Tăng bảo.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Biểu Giải● Là chia nội dung của một văn bản thành những đoạn (gọi là khoa mục), lập tựa đề cho từng đoạn (khoa đề) nhằm nói lên những ý nghĩa chính của đoạn đó, rồi vẽ thành biểu đồ. Nói cách khác, lập “biểu giải” trong khoa phán giống như lập một sườn bài ghi những chủ đề chính yếu cho một văn bản,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Biểu Huynh● Anh họ bên ngoại. Ở Trung Hoa mãi cho đến đời Thanh, vẫn còn giữ hủ tục cho anh em bên ngoại được lấy nhau. Tức là con cô con cậu và con dì con già được lấy nhau.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bija● Chủng tử (bija): “Chủng tử” nghĩa là hạt giống, là một thuật ngữ quan trọng, hay hơn thế nữa, là một trong những giáo nghĩa chủ yếu, căn bản của Duy Thức học. Giống như tất cả mọi thứ cỏ cây đều phát sinh từ hạt giống, tất cả mọi hiện tượng thuộc sắc pháp (vật chất) và tâm pháp (tinh thần) ở(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bill Ford● (William Clay Ford, Jr.) Chủ tịch và tổng giám đốc điều hành (chairman and CEO) công ty Ford Motor Company (Công ty ô tô do Henry Ford sáng lập).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bình● Có nghĩa là cái bình phong, ở đây chỉ có nghĩa là một trong nhiều bức tranh được treo sát liền nhau với nhiều bức tranh khác tạo thành một mảng lớn trên tường. ● (屏) ở đây là một bức giấy đặt nằm ngang để viết đại tự theo lối thư pháp. ● (坪, tsubo) là đơn vị đo diện tích dựa theo hệ thống(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Bình Bát Tích Trượng● Cái bình sành, đất nung hay nhôm của nhà sư dùng đựng thức ăn, hình tròn quả bí, vòng kính chừng 20 cm, chiều cao cũng gần giống nhau. Bình bát còn gọi là đồ pháp khí, nhờ đó người tu hành có phương tiện nuôi thân tâm để làm tăng trưởng trí huệ; tích trượngcây gậy chống hay để làm hiệu lệnh(...)