Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tô-đài● Quán Oa - Tô-đài: “Quán Oa” tức cung Quán-oa, chỗ vui chơi dành riêng cho nàng Tây Thi; “Tôđài” tức đài Cô-tô, do vua Hạp Lư của nước Ngô xây cất. Vào thời Xuân-thu (770-476 tr. TL), Trung quốc, vua nước Ngô là Hạp Lư (517-496 tr. TL), sau khi lên ngôi liền cho xây ngôi thành lớn ở phía Đông(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tọa Chủ● Vị trụ trì một chùa viện; vị tăng từ phương xa đến tham vấn; vị chủ quán một ngôi chùa lớn tại Nhật Bản, phần nhiều do triều đình bổ nhiệm.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tọa Cụ● (Nisīdana), thường được phiên là Ni Sư Đàn, hoặc Ni Sư Đát Na, Nĩnh Sử Na Nẵng, dịch nghĩa là phu cụ, phố cụ, tọa cụ, tọa y, tùy tọa y v.v… đều có nghĩa là đồ trải ra trên mặt đất để ngồi hay nằm với mục đích tránh các loại côn trùng bò lên cắn chích thân thể, và giữ cho ba y khỏi bị lấm dơ.(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tọa Hạ● Tiếng tôn xưng người khác, thường dùng để gọi người có chức vụ.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tọa Hoa Chí Quả● Là một tác phẩm tập hợp những chuyện về quả báo do Vương Đạo Đỉnh (Tọa Hoa chủ nhân) biên soạn vào thời Hàm Phong nhà Thanh.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tọa Hương● Là ngồi thiền, do trong các tùng lâm khi trước, mỗi khóa ngồi thiền phải ngồi hết một cây hương (tức là khoảng 45 phút) nên gọi là Tọa Hương.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tòa Phù Đồ● Chùa tháp thờ Phật gọi là Tòa Phù Đồ. Như câu: “Dù xây chín bậc phù đồ, không bằng làm phước cứu cho một người (Quan Âm Thị Kính).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tòa Sư Tử● Sư tử là vua của các loài thú. Phật là bậc chí tôn trong ba cõi. Trong kinh điển thường ví đức Phật như “sư tử chúa” (sư tử vương); cho nên, pháp âm của Ngài thường được ví như “tiếng gầm sư tử” (sư tử hống), và chỗ ngồi của Ngài được gọi là “tòa sư tử” (sư tử tòa).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tòa Sư-tử● Sư-tử đứng đầu loài thú, có uy-đức lớn, khi rống lên một tiếng các loài thú đều nép phục. Đức Phật nói pháp cảm-động pháp-giới hữu-tình. Vì vậy, nên nơi Ngài ngồi thuyết-pháp hay đem “tòa sư-tử” làm ví-dụ.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tọa Thiền Dụng Tâm Ký● (Nh. Zazen Yojinki).Tác phẩm viết về thực hành tọa thiền rất nổi tiếng của Thiền Sư Oánh Sơn Thiệu Cẩn (Nh. Keizan Zyokin), Tổ sư thứ tư của phái Tào Động Nhật bản, sách được viết vào thế kỷ thứ 14.

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tô-đài● Quán Oa - Tô-đài: “Quán Oa” tức cung Quán-oa, chỗ vui chơi dành riêng cho nàng Tây Thi; “Tôđài” tức đài Cô-tô, do vua Hạp Lư của nước Ngô xây cất. Vào thời Xuân-thu (770-476 tr. TL), Trung quốc, vua nước Ngô là Hạp Lư (517-496 tr. TL), sau khi lên ngôi liền cho xây ngôi thành lớn ở phía Đông(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tọa Chủ● Vị trụ trì một chùa viện; vị tăng từ phương xa đến tham vấn; vị chủ quán một ngôi chùa lớn tại Nhật Bản, phần nhiều do triều đình bổ nhiệm.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tọa Cụ● (Nisīdana), thường được phiên là Ni Sư Đàn, hoặc Ni Sư Đát Na, Nĩnh Sử Na Nẵng, dịch nghĩa là phu cụ, phố cụ, tọa cụ, tọa y, tùy tọa y v.v… đều có nghĩa là đồ trải ra trên mặt đất để ngồi hay nằm với mục đích tránh các loại côn trùng bò lên cắn chích thân thể, và giữ cho ba y khỏi bị lấm dơ.(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tọa Hạ● Tiếng tôn xưng người khác, thường dùng để gọi người có chức vụ.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tọa Hoa Chí Quả● Là một tác phẩm tập hợp những chuyện về quả báo do Vương Đạo Đỉnh (Tọa Hoa chủ nhân) biên soạn vào thời Hàm Phong nhà Thanh.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tọa Hương● Là ngồi thiền, do trong các tùng lâm khi trước, mỗi khóa ngồi thiền phải ngồi hết một cây hương (tức là khoảng 45 phút) nên gọi là Tọa Hương.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tòa Phù Đồ● Chùa tháp thờ Phật gọi là Tòa Phù Đồ. Như câu: “Dù xây chín bậc phù đồ, không bằng làm phước cứu cho một người (Quan Âm Thị Kính).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tòa Sư Tử● Sư tử là vua của các loài thú. Phật là bậc chí tôn trong ba cõi. Trong kinh điển thường ví đức Phật như “sư tử chúa” (sư tử vương); cho nên, pháp âm của Ngài thường được ví như “tiếng gầm sư tử” (sư tử hống), và chỗ ngồi của Ngài được gọi là “tòa sư tử” (sư tử tòa).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tòa Sư-tử● Sư-tử đứng đầu loài thú, có uy-đức lớn, khi rống lên một tiếng các loài thú đều nép phục. Đức Phật nói pháp cảm-động pháp-giới hữu-tình. Vì vậy, nên nơi Ngài ngồi thuyết-pháp hay đem “tòa sư-tử” làm ví-dụ.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tọa Thiền Dụng Tâm Ký● (Nh. Zazen Yojinki).Tác phẩm viết về thực hành tọa thiền rất nổi tiếng của Thiền Sư Oánh Sơn Thiệu Cẩn (Nh. Keizan Zyokin), Tổ sư thứ tư của phái Tào Động Nhật bản, sách được viết vào thế kỷ thứ 14.