AJAX progress indicator
Tìm: xóa tìm lại
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tôn Đà La Nan Đà
    ● Tôn giả Nan Đà nguyên là một vị hoàng tử, con của vua Tịnh Phạn và hoàng hậu Ma Ha Ba Xà Ba Đề (em ruột của hoàng hậu Ma Da), tức là em cùng cha khác mẹ của thái tử Tất Đạt Đa. Sau khi thái tử đi xuất gia thành Phật, hoàng tử Nan Đà được kế lập làm thái tử để nối ngôi vua. Hoàng tử có người(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tôn Giả Ðại Ca Diếp
    ● (Mahâ-kasyapa) vốn là người dòng bà la môn ở vương quốc Ma Kiệt Ðà (Magadha). Tôn giả là đại đệ tử tu hành khổ hạnh bậc nhất và được đức Phật truyền y bát, chính thức làm sơ tổ thiền tông. Sau khi đức Phật nhập Niết Bàn, Tôn Giả dẫn năm trăm vị A La Hán vào hang núi để kiết tập kinh điển.(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tôn Giả Xá Lợi Phất Bị Ác Quỉ Đập Đầu
    ● Một hôm, tôn giả Xá Lợi Phất ngồi trong hang núi Kì-xà, nhập Kim-cang định. Lúc bấy giờ có hai con quỉ đi qua trên không: con quỉ dữ tên là Phục Hại, con quỉ hiền tên là Vi Hại. Quỉ Phục Hại (dữ) nói với quỉ Vi Hại (hiền) rằng: “Ta muốn đập trên đầu ông sa môn này.” Quỉ Vi Hại liền ngăn cản,(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tôn Giáo
    ● (Religion) hiểu theo quan điểm Tây phương luôn liên quan đến một đấng Sáng Thế, quy kết vũ trụ do một đấng thiêng liêng tạo ra, nên nói tôn giáo là Tha, không nhấn mạnh đến tự tâm như Phật giáo.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tổn Hạ Ích Thượng
    ● Tổn ở dưới ích ở trên, thời nói rằng tổn.Dịch ở câu: Tổn hạ ích thượng, tắc viết tổn. Ðó là quẻ Sơn Trạch Tổn trong kinh Dịch. Quẻ này đoài ở dưới cấn ở trên. Cấn là sơn, đoài là trạch, nên tên quẻ đọc là Sơn Trạch Tổn (sơn là núi, trạch là sông). Tổn có nghĩa là thiệt hại, giảm bớt. Ví như(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tôn Thúc Ngao
    ● Là một danh tướng nước Sở thời Xuân Thu, người huyện Kỳ Tư (nay là huyện Hoài Tân, tỉnh Hà Nam), khéo dùng thủy binh, làm đến chức Lệnh Doãn. Ông cả đời liêm khiết, khi mất nghèo đến nỗi không có hòm để chôn, người làng phải quyên tiền để giúp vợ con ông khâm liệm. Thuở nhỏ, khi lên mười(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tông
    ● Tông ở đây là ý nghĩa chủ yếu của một bộ kinh, hay chủ trương, giáo nghĩa chánh yếu được xiển dương bởi một bộ kinh. Hay nói theo ngôn ngữ hiện thời là chủ đề chính của một bộ kinh. Hiểu theo nghĩa rộng, tông là giáo nghĩa căn bản, chủ đạo của một pháp môn. Theo Thiên Thai Tông, Tông chính(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tông Cảnh Lục
    ● Của Thiền Sư Vĩnh Minh Diên Thọ
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tống Cao Tăng Truyện
    ● (30 quyển) được biên soạn bởi Tán Ninh (919-1002) đời Tống. Bộ sách này được coi như phần tiếp theo của bộ Tục Cao Tăng Truyện, được khởi soạn vào năm Thái Bình Hưng Quốc thứ 7 (982), chép hành trạng của các vị đại đức cao tăng từ niên hiệu Trinh Quán đời Đường Đại Tông (627-649) đến Đoan(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tống Cao Tông
    ● (Triệu Cấu) Là hoàng đế đầu tiên của triều Nam Tống, do Bắc Tống đã thất bại trong chiến tranh với quân Kim nên cuối cùng phải dời đô về phía nam. Ông là em thứ chín của Tống Khâm Tông. Làm vua từ năm 1127 đến năm 1279. Ông là con của Tống Huy Tông (Triệu Cát). Khi cha và anh (Tống Khâm(...)

Tìm: