Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trai Tăng● Nghi lễ cung thỉnh chư tăng để cúng dường đầy đủ các món nhu yếu như thuốc men, y phục, thức ăn uống...
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trải Vàng● (bố kim): Khi Cấp Cô Độc Tu Đạt Đa tính mua ngôi vườn của thái tử Kỳ Đà (Jeta) để xây dựng tịnh xá cho Phật và Tăng đoàn tại Xá Vệ, thái tử không muốn bán liền nói giỡn: “Nếu ông đem vàng đến lót hết mặt đất thì tôi sẽ bán cho”. Nào ngờ, ông Cấp Cô Độc chở vàng đến lót khắp mặt đất. Xúc động(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trẫm● Chỉ hoàng đế. Vua ngồi trên ngai, quay mặt về hướng Nam, tự xưng là Trẫm. Thời cổ, Trẫm là tiếng thông dụng để tự xưng. Sau này, Tần Thủy Hoàng cấm ngặt người khác tự xưng là Trẫm. Các đời vua sau này, cũng bắt chước xưng là Trẫm.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trâm Anh● Trâm là vật dụng có hình như một que dài nhọn, ngày xưa khi đội mão thường búi tóc lên rồi cài trâm qua để giữ cho mão khỏi tuột, Anh là giải mão, vừa giữ cho mão được chặt vừa mang tính cách trang trí. Nhà trâm anh là nhà quyền quý.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trầm Không Thủ Tịch● Câu này vốn chỉ cho các vị Thanh Văn cầu mau được chứng Niết Bàn, không nghĩ đến việc độ sinh; còn ở đây muốn nói là không nên lấy ít làm đủ, thỏa mãn với hiện tại mà không mong cầu sự tiến bộ. (Người dịch)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trạm Nhiên● (711-782), là cao tăng đời Đường, là Tổ thứ năm của tông Thiên Thai. Ngài là người xứ Kinh Khê, Thường Châu (nay thuộc tỉnh Giang Tô). Cả nhà theo Nho, mình Ngài học Phật. Năm 17 tuổi học Thiên Thai Chỉ Quán với sư Kim Hoa Phương Nham. Năm 20 tuổi theo học với ngài Tả Khê Huyền Lãng, học(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trăm Tám Kết Nghiệp● Tức là 108 phiền-não. Phiền-não này kết-tập sinh-tử nên gọi là kết. Và, cũng do phiền-não sinh ra mọi thứ ác-nghiệp nên gọi là kết-nghiệp. Trăm tám kết-nghiệp là 88 sử của Kiến-hoặc tức là về cõi Dục :
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trăm Tám Phiền Não● 108 phiền-não là : nhãn-căn đối với sắc đẹp trong ấy có “ấm-quả và tập-nhân”, đối với sắc xấu cũng có “ấm-quả, tập-nhân” và đối với sắc trung bình cũng có ấm quả và tập nhân. Như thế nguyên có nhãn-căn đối với sắc mà đã phân-biệt thành 6 thứ rồi, nên còn từ nhĩ, tỵ, thiệt, thân và ý năm căn(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trăm Tám Phiền-não● 108 phiền-não là : nhãn-căn đối với sắc đẹp trong ấy có “ấm-quả và tập-nhân”, đối với sắc xấu cũng có “ấm-quả, tập-nhân” và đối với sắc trung bình cũng có ấm quả và tập nhân. Như thế nguyên có nhãn-căn đối với sắc mà đã phân-biệt thành 6 thứ rồi, nên còn từ nhĩ, tỵ, thiệt, thân và ý năm căn(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trăm Tám Tam-muội● Phật Đại-phẩm Bát-Nhã kinh Ma-ha-diễn phẩm nói về 108 thứ Tam-muội : Đầu là Thủ-Lăng-nghiêm Tam-muội đến 108 là Ly-trước hư-không bất nhiễm Tam-muội. (xin xem chính kinh sẽ rõ).

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trai Tăng● Nghi lễ cung thỉnh chư tăng để cúng dường đầy đủ các món nhu yếu như thuốc men, y phục, thức ăn uống...
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trải Vàng● (bố kim): Khi Cấp Cô Độc Tu Đạt Đa tính mua ngôi vườn của thái tử Kỳ Đà (Jeta) để xây dựng tịnh xá cho Phật và Tăng đoàn tại Xá Vệ, thái tử không muốn bán liền nói giỡn: “Nếu ông đem vàng đến lót hết mặt đất thì tôi sẽ bán cho”. Nào ngờ, ông Cấp Cô Độc chở vàng đến lót khắp mặt đất. Xúc động(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trẫm● Chỉ hoàng đế. Vua ngồi trên ngai, quay mặt về hướng Nam, tự xưng là Trẫm. Thời cổ, Trẫm là tiếng thông dụng để tự xưng. Sau này, Tần Thủy Hoàng cấm ngặt người khác tự xưng là Trẫm. Các đời vua sau này, cũng bắt chước xưng là Trẫm.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trâm Anh● Trâm là vật dụng có hình như một que dài nhọn, ngày xưa khi đội mão thường búi tóc lên rồi cài trâm qua để giữ cho mão khỏi tuột, Anh là giải mão, vừa giữ cho mão được chặt vừa mang tính cách trang trí. Nhà trâm anh là nhà quyền quý.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trầm Không Thủ Tịch● Câu này vốn chỉ cho các vị Thanh Văn cầu mau được chứng Niết Bàn, không nghĩ đến việc độ sinh; còn ở đây muốn nói là không nên lấy ít làm đủ, thỏa mãn với hiện tại mà không mong cầu sự tiến bộ. (Người dịch)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trạm Nhiên● (711-782), là cao tăng đời Đường, là Tổ thứ năm của tông Thiên Thai. Ngài là người xứ Kinh Khê, Thường Châu (nay thuộc tỉnh Giang Tô). Cả nhà theo Nho, mình Ngài học Phật. Năm 17 tuổi học Thiên Thai Chỉ Quán với sư Kim Hoa Phương Nham. Năm 20 tuổi theo học với ngài Tả Khê Huyền Lãng, học(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trăm Tám Kết Nghiệp● Tức là 108 phiền-não. Phiền-não này kết-tập sinh-tử nên gọi là kết. Và, cũng do phiền-não sinh ra mọi thứ ác-nghiệp nên gọi là kết-nghiệp. Trăm tám kết-nghiệp là 88 sử của Kiến-hoặc tức là về cõi Dục :
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trăm Tám Phiền Não● 108 phiền-não là : nhãn-căn đối với sắc đẹp trong ấy có “ấm-quả và tập-nhân”, đối với sắc xấu cũng có “ấm-quả, tập-nhân” và đối với sắc trung bình cũng có ấm quả và tập nhân. Như thế nguyên có nhãn-căn đối với sắc mà đã phân-biệt thành 6 thứ rồi, nên còn từ nhĩ, tỵ, thiệt, thân và ý năm căn(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trăm Tám Phiền-não● 108 phiền-não là : nhãn-căn đối với sắc đẹp trong ấy có “ấm-quả và tập-nhân”, đối với sắc xấu cũng có “ấm-quả, tập-nhân” và đối với sắc trung bình cũng có ấm quả và tập nhân. Như thế nguyên có nhãn-căn đối với sắc mà đã phân-biệt thành 6 thứ rồi, nên còn từ nhĩ, tỵ, thiệt, thân và ý năm căn(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trăm Tám Tam-muội● Phật Đại-phẩm Bát-Nhã kinh Ma-ha-diễn phẩm nói về 108 thứ Tam-muội : Đầu là Thủ-Lăng-nghiêm Tam-muội đến 108 là Ly-trước hư-không bất nhiễm Tam-muội. (xin xem chính kinh sẽ rõ).