Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tri Kiến Như Thật Duyên● (duyên nghĩa là vin theo) danh là như thật liễu tri danh ngôn của các pháp. Tri Kiến Như Thật Duyên vật là như thật liễu tri thể sự của các pháp. Tri Kiến Như Thật Duyên tự tánh là như thật liễu tri tự tánh của các pháp chính là ý thức giả thiết nên không thật. Tri Kiến Như Thật Duyên khác(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tri Lưu Hậu Sự● Đây là quy chế bắt đầu từ thời Đường Huyền Tông, nhằm ngăn ngừa chuyện tranh chấp quyền bính tại các biên trấn. Khi viên quan Tiết Độ Sứ hoặc Quan Sát Sứ chết, triều đình chưa kịp bổ người tới thay, hoặc họ có việc phải vào chầu vua thì sẽ cử một người tạm nắm giữ quyền hành gọi là “Tiết Độ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tri Mạng Giả Bất Oán Thiên● Tri mạng giả bất oán thiên, tri kỷ giả bất oán nhân. Người biết rõ vận mạng chẳng oán trời, người biết rõ về mình chẳng trách người
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trí Nghị Đại SưTrí Giả Đại Sư, Sơ Tổ của tông Pháp Hoa, cũng gọi là tông Thiên Thai
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trí Nhất Thiết Chủng● Là biết được đạo lý của tất của chư Phật và biết được nguyên nhân của tất cả chúng sanh
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trí Như-huyễn Hữu● Vô : “Như-huyễn” có nghĩa là vẫn giả mà giống như thực. Như những người làm trò, xuất hiện vai này, vai khác trên sân khấu, làm cho người ta trông thấy, nghe thấy như thực, gọi đó là “huyễn”. Sự huyễn tuy thấy, nghe như thực, mà chẳng phải thực. Vì vậy, đem ví-dụ cho hết thảy pháp (sự vật)(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trí Như Thật● (Như Thật Trí). Trí tuệ hiểu biết đúng như sự thật về danh, nghĩa, tự tánh và sai biệt của các pháp. Như thật biết đúng cộng tướng, tự tướng của hết thảy pháp, không có quái ngại. (Luận Đại Trí độ) Tự tướng (đặc tính riêng) là sắc uẩn có đặc tính chất ngại, cho đến thức uẩn có đặc tính liễu(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tri Quán Toàn Phục● Pháp sư Viên Anh giảng: “Hai chữ Tri Quán bao gồm tác dụng thấy, nghe, ngửi, nếm, cảm nhận, biết của sáu căn. Toàn Phục là xoay chuyển (Toàn: 旋) cái vọng, khôi phục (Phục: 复) lẽ Chân, xoay chuyển vọng tri, vọng kiến nơi duyên trần nhằm khôi phục chân tri, chân kiến nơi tự tánh. Đại Sĩ dùng(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tri Sự● 知事: chức vụ quản lí các công việc thứ yếu của Tăng trong chùa viện, thường do các vị tì-kheo thuận nguyện vọng của đại chúng, nghiêm trì giới luật, có tâm công bằng chính trực đảm nhiệm.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tri Sự Nhơn● Là người chấp sự, tức là vị trông coi chúng Tăng trong chùa.

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tri Kiến Như Thật Duyên● (duyên nghĩa là vin theo) danh là như thật liễu tri danh ngôn của các pháp. Tri Kiến Như Thật Duyên vật là như thật liễu tri thể sự của các pháp. Tri Kiến Như Thật Duyên tự tánh là như thật liễu tri tự tánh của các pháp chính là ý thức giả thiết nên không thật. Tri Kiến Như Thật Duyên khác(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tri Lưu Hậu Sự● Đây là quy chế bắt đầu từ thời Đường Huyền Tông, nhằm ngăn ngừa chuyện tranh chấp quyền bính tại các biên trấn. Khi viên quan Tiết Độ Sứ hoặc Quan Sát Sứ chết, triều đình chưa kịp bổ người tới thay, hoặc họ có việc phải vào chầu vua thì sẽ cử một người tạm nắm giữ quyền hành gọi là “Tiết Độ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tri Mạng Giả Bất Oán Thiên● Tri mạng giả bất oán thiên, tri kỷ giả bất oán nhân. Người biết rõ vận mạng chẳng oán trời, người biết rõ về mình chẳng trách người
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trí Nghị Đại SưTrí Giả Đại Sư, Sơ Tổ của tông Pháp Hoa, cũng gọi là tông Thiên Thai
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trí Nhất Thiết Chủng● Là biết được đạo lý của tất của chư Phật và biết được nguyên nhân của tất cả chúng sanh
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trí Như-huyễn Hữu● Vô : “Như-huyễn” có nghĩa là vẫn giả mà giống như thực. Như những người làm trò, xuất hiện vai này, vai khác trên sân khấu, làm cho người ta trông thấy, nghe thấy như thực, gọi đó là “huyễn”. Sự huyễn tuy thấy, nghe như thực, mà chẳng phải thực. Vì vậy, đem ví-dụ cho hết thảy pháp (sự vật)(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trí Như Thật● (Như Thật Trí). Trí tuệ hiểu biết đúng như sự thật về danh, nghĩa, tự tánh và sai biệt của các pháp. Như thật biết đúng cộng tướng, tự tướng của hết thảy pháp, không có quái ngại. (Luận Đại Trí độ) Tự tướng (đặc tính riêng) là sắc uẩn có đặc tính chất ngại, cho đến thức uẩn có đặc tính liễu(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tri Quán Toàn Phục● Pháp sư Viên Anh giảng: “Hai chữ Tri Quán bao gồm tác dụng thấy, nghe, ngửi, nếm, cảm nhận, biết của sáu căn. Toàn Phục là xoay chuyển (Toàn: 旋) cái vọng, khôi phục (Phục: 复) lẽ Chân, xoay chuyển vọng tri, vọng kiến nơi duyên trần nhằm khôi phục chân tri, chân kiến nơi tự tánh. Đại Sĩ dùng(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tri Sự● 知事: chức vụ quản lí các công việc thứ yếu của Tăng trong chùa viện, thường do các vị tì-kheo thuận nguyện vọng của đại chúng, nghiêm trì giới luật, có tâm công bằng chính trực đảm nhiệm.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tri Sự Nhơn● Là người chấp sự, tức là vị trông coi chúng Tăng trong chùa.