Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tráng Sĩ Sang Sông Không Trở Lại● Câu này lấy sự tích của Tráng sĩ Kinh Kha vào đời Đông Châu, từ nơi nước Yên mang gươm qua sông Dịch Thủy ám sát vua Tần Thỉ hoàng, việc không thành, Kinh Kha bị giết luôn trên điện không trở về nữa. Đây ngài ngụ ý một khi đã xuất gia rồi là quyết không quay trở lại gia đình (Một bước chân(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trang Sinh● Là Trang Tử, tên thật là Trang Châu (sống trong khoảng 369-286 trước Công Nguyên), tự là Tử Hưu, người nước Tống. Ông này là một nhà văn học và triết gia sống vào thời Chiến Quốc. Những trước tác của ông được ghi chép thành bộ Nam Hoa Kinh (do Đạo Giáo vào đời Đường đã tôn xưng ông là Nam(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trạng Thái Dị Biệt● (Dị tướng). Chỉ cho sự phân biệt mâu thuẫn với tâm thể, và sự phân biệt đó đặt căn bản trên ngã chấp. Như luận Đại Thừa khởi tín ghi: “Các vị nhị thừa và bồ tát mới phát tâm, giác ngộ cái phân biệt mâu thuẫn với tâm thể, nên chỉ theo cái phân biệt không mâu thuẫn, như vậy là xả bỏ sự cố chấp(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trang Tử● (Nh. Shoshi, H. Chuang-tzu). Tức Trang Châu, người đời Đông châu, ở xứ Mông Thành, nước Sở. Một hiền triết Đạo giáo của Trung hoa thuộc thế kỷ thứ 4 trước TL, đã hoằng dương giáo lý của Lão tử với tài trí độc đáo của ông. Ông có trước tác bộ sách Trang tử, truyền đến đời nhà Đường, niên hiệu(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trâu● Chỉ Tâm giác ngộ.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trên Bộc Trong Dâu● Chỉ thói tà dâm của trai gái. Hán thư: nước Vệ có bãi dâu trên sông Bộc, trai gái hẹn hò đàn hát, làm chuyện không đúng lễ giáo.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trên Đảnh Tỳ Lô● Là lối nói phá chấp của nhà Thiền “Ðạp trên đảnh Tỳ Lô”, ý nói đã vượt qua mọi kiến chấp. Tỳ Lô tức là Tỳ Lô Giá Na (Vairocana), tức là Pháp Thân Phật.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Treo Ngược● Chữ “Treo Ngược” (đảo huyền - Ullambana) chỉ những người có tội sau khi đã chết bị đọa trong địa ngục, chịu những hình phạt khổ sở giống như bị Treo Ngược đầu xuống.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trí● Nói đủ là trí huệ, tức dùng trí huệ sáng suốt nhận rõ chân lý.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trì Bát● Còn gọi là “thác bát” nghĩa là ôm bình bát đi khất thực. ‘Bát’ (patta, phiên âm là Bát đa la, dịch nghĩa là ứng lượng khí (dụng cụ chứa đựng vừa đủ). Ngày xưa các vị tăng đi khất thực chỉ được đi tới bảy nhà mà thôi, nếu đi hết bảy nhà mà vẫn chưa đủ thì phải trở về.

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tráng Sĩ Sang Sông Không Trở Lại● Câu này lấy sự tích của Tráng sĩ Kinh Kha vào đời Đông Châu, từ nơi nước Yên mang gươm qua sông Dịch Thủy ám sát vua Tần Thỉ hoàng, việc không thành, Kinh Kha bị giết luôn trên điện không trở về nữa. Đây ngài ngụ ý một khi đã xuất gia rồi là quyết không quay trở lại gia đình (Một bước chân(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trang Sinh● Là Trang Tử, tên thật là Trang Châu (sống trong khoảng 369-286 trước Công Nguyên), tự là Tử Hưu, người nước Tống. Ông này là một nhà văn học và triết gia sống vào thời Chiến Quốc. Những trước tác của ông được ghi chép thành bộ Nam Hoa Kinh (do Đạo Giáo vào đời Đường đã tôn xưng ông là Nam(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trạng Thái Dị Biệt● (Dị tướng). Chỉ cho sự phân biệt mâu thuẫn với tâm thể, và sự phân biệt đó đặt căn bản trên ngã chấp. Như luận Đại Thừa khởi tín ghi: “Các vị nhị thừa và bồ tát mới phát tâm, giác ngộ cái phân biệt mâu thuẫn với tâm thể, nên chỉ theo cái phân biệt không mâu thuẫn, như vậy là xả bỏ sự cố chấp(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trang Tử● (Nh. Shoshi, H. Chuang-tzu). Tức Trang Châu, người đời Đông châu, ở xứ Mông Thành, nước Sở. Một hiền triết Đạo giáo của Trung hoa thuộc thế kỷ thứ 4 trước TL, đã hoằng dương giáo lý của Lão tử với tài trí độc đáo của ông. Ông có trước tác bộ sách Trang tử, truyền đến đời nhà Đường, niên hiệu(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trâu● Chỉ Tâm giác ngộ.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trên Bộc Trong Dâu● Chỉ thói tà dâm của trai gái. Hán thư: nước Vệ có bãi dâu trên sông Bộc, trai gái hẹn hò đàn hát, làm chuyện không đúng lễ giáo.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trên Đảnh Tỳ Lô● Là lối nói phá chấp của nhà Thiền “Ðạp trên đảnh Tỳ Lô”, ý nói đã vượt qua mọi kiến chấp. Tỳ Lô tức là Tỳ Lô Giá Na (Vairocana), tức là Pháp Thân Phật.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Treo Ngược● Chữ “Treo Ngược” (đảo huyền - Ullambana) chỉ những người có tội sau khi đã chết bị đọa trong địa ngục, chịu những hình phạt khổ sở giống như bị Treo Ngược đầu xuống.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trí● Nói đủ là trí huệ, tức dùng trí huệ sáng suốt nhận rõ chân lý.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trì Bát● Còn gọi là “thác bát” nghĩa là ôm bình bát đi khất thực. ‘Bát’ (patta, phiên âm là Bát đa la, dịch nghĩa là ứng lượng khí (dụng cụ chứa đựng vừa đủ). Ngày xưa các vị tăng đi khất thực chỉ được đi tới bảy nhà mà thôi, nếu đi hết bảy nhà mà vẫn chưa đủ thì phải trở về.