Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Triết Thị Giả● Chỉ vào Mộ Triết Chân Như thiền sư ở Ðàm Châu, Pháp Tự của Thúy Nham Khả Chân thiền sư.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Triêu Càn Tịch Dịch● Vốn là một thành ngữ phát xuất từ một câu nói về tánh chất của quẻ Càn trong sách Châu Dịch: “Quân tử chung nhật càn càn, tịch dịch nhược lệ, vô cữu” (Quân tử suốt ngày từ sáng đến tối cẩn thận dè dặt, không có chút coi thường, chểnh mảng nào, nên không lầm lỗi). Sách Hán Điển Thành Ngữ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Triệu Châu● (778-897) Thiền sư Trung Quốc, sống vào đời Đường, người ở làng Hách (có thuyết nói là Lâm Tri, Thanh Châu), họ Hác, pháp hiệu Tùng Thẩm. Sư xuất gia tại viện Hộ Tông ở Tào Châu (có thuyết nói viện Long Hưng ở Thanh Châu).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Triệu Châu Tòng Thẩm● (Nh. Joshu Jushi, H. Chao-chou T’sung-shen, 778-897). Thiền Sư danh tiếng đời nhà Đường. Công Án “Mu” (Vô) của sư là công án nổi tiếng nhất trong tất cả mọi công án. Người ta nói Triệu Châu đạt kiến tánh lúc 18 tuổi và giác ngộ viên mãn lúc 54 tuổi. Từ năm 54 tuổi cho đến năm 80 tuổi, sư đã(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Triệu Châu Tùng Thẩm趙 州 從 諗; C :zhàozhōu cóngshěn; J :jōshū jūshin; 778-897; Thiền Sư Trung Quốc, môn đệ thượng thủ của Nam Tuyền Phổ Nguyện. Thiền Sư Nhật Bản Ðạo Nguyên Hi Huyền - nổi tiếng là khó tính trong việc đánh giá mức giác ngộ của các Thiền Sư - cũng công nhận Triệu Châu là ‘Ðức Phật thân mến.’ Sư có 13(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Triệu Duyệt Đạo● Làm quan Ngự Sử thời Tống Nhân Tông, chí công vô tư, được người đời xưng tụng là Thiết Diện Ngự Sử (Ngự Sử mặt sắt).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Triều Kim● Do tộc người Nữ Chân sáng lập, cầm quyền vào khoảng những năm 1115 đến 1234, tồn tại song song với triều Nam Tống ở Trung Hoa.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Triệu Luận● Là tên bộ sách của Tăng Triệu (384 - 414), sống vào khoảng cuối thế kỷ thứ IV cho đến đầu thế kỷ thứ V. Cao đệ của pháp sư Cưu Ma La Thập, xuất hiện trước ngày mở giáo của đạo Thiền.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Triệu Mạnh Phủ● (còn đọc là Thiếu, hay Triệu) (1254-1322) tự Tử Ngang, hiệu Tùng Tuyết, biệt hiệu là Tùng Tuyết Đạo Nhân, người xứ Âu Ba, Hồ Châu, tỉnh Chiết Giang, cũng là một nhà thư pháp nổi tiếng vào đời Tống. Ông xuất thân từ hoàng tộc, thông minh dĩnh ngộ từ nhỏ, sách nhìn qua một lượt liền thuộc(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Triệu Pháp Sư● Chính là ngài Tăng Triệu (384-414), môn nhân nổi tiếng nhất của đại sư Cưu Ma La Thập. Sư là con nhà nghèo, phải chép sách thuê để kiếm sống. Do vậy, thông hiểu kinh sử rất sâu. Thoạt đầu, Sư hâm mộ thuyết Lão Trang, sau do đọc kinh Duy Ma Cật bèn cảm ngộ, đi xuất gia. Ngài thông hiểu kinh(...)

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Triết Thị Giả● Chỉ vào Mộ Triết Chân Như thiền sư ở Ðàm Châu, Pháp Tự của Thúy Nham Khả Chân thiền sư.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Triêu Càn Tịch Dịch● Vốn là một thành ngữ phát xuất từ một câu nói về tánh chất của quẻ Càn trong sách Châu Dịch: “Quân tử chung nhật càn càn, tịch dịch nhược lệ, vô cữu” (Quân tử suốt ngày từ sáng đến tối cẩn thận dè dặt, không có chút coi thường, chểnh mảng nào, nên không lầm lỗi). Sách Hán Điển Thành Ngữ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Triệu Châu● (778-897) Thiền sư Trung Quốc, sống vào đời Đường, người ở làng Hách (có thuyết nói là Lâm Tri, Thanh Châu), họ Hác, pháp hiệu Tùng Thẩm. Sư xuất gia tại viện Hộ Tông ở Tào Châu (có thuyết nói viện Long Hưng ở Thanh Châu).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Triệu Châu Tòng Thẩm● (Nh. Joshu Jushi, H. Chao-chou T’sung-shen, 778-897). Thiền Sư danh tiếng đời nhà Đường. Công Án “Mu” (Vô) của sư là công án nổi tiếng nhất trong tất cả mọi công án. Người ta nói Triệu Châu đạt kiến tánh lúc 18 tuổi và giác ngộ viên mãn lúc 54 tuổi. Từ năm 54 tuổi cho đến năm 80 tuổi, sư đã(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Triệu Châu Tùng Thẩm趙 州 從 諗; C :zhàozhōu cóngshěn; J :jōshū jūshin; 778-897; Thiền Sư Trung Quốc, môn đệ thượng thủ của Nam Tuyền Phổ Nguyện. Thiền Sư Nhật Bản Ðạo Nguyên Hi Huyền - nổi tiếng là khó tính trong việc đánh giá mức giác ngộ của các Thiền Sư - cũng công nhận Triệu Châu là ‘Ðức Phật thân mến.’ Sư có 13(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Triệu Duyệt Đạo● Làm quan Ngự Sử thời Tống Nhân Tông, chí công vô tư, được người đời xưng tụng là Thiết Diện Ngự Sử (Ngự Sử mặt sắt).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Triều Kim● Do tộc người Nữ Chân sáng lập, cầm quyền vào khoảng những năm 1115 đến 1234, tồn tại song song với triều Nam Tống ở Trung Hoa.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Triệu Luận● Là tên bộ sách của Tăng Triệu (384 - 414), sống vào khoảng cuối thế kỷ thứ IV cho đến đầu thế kỷ thứ V. Cao đệ của pháp sư Cưu Ma La Thập, xuất hiện trước ngày mở giáo của đạo Thiền.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Triệu Mạnh Phủ● (còn đọc là Thiếu, hay Triệu) (1254-1322) tự Tử Ngang, hiệu Tùng Tuyết, biệt hiệu là Tùng Tuyết Đạo Nhân, người xứ Âu Ba, Hồ Châu, tỉnh Chiết Giang, cũng là một nhà thư pháp nổi tiếng vào đời Tống. Ông xuất thân từ hoàng tộc, thông minh dĩnh ngộ từ nhỏ, sách nhìn qua một lượt liền thuộc(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Triệu Pháp Sư● Chính là ngài Tăng Triệu (384-414), môn nhân nổi tiếng nhất của đại sư Cưu Ma La Thập. Sư là con nhà nghèo, phải chép sách thuê để kiếm sống. Do vậy, thông hiểu kinh sử rất sâu. Thoạt đầu, Sư hâm mộ thuyết Lão Trang, sau do đọc kinh Duy Ma Cật bèn cảm ngộ, đi xuất gia. Ngài thông hiểu kinh(...)