Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trừ Diệt Chông Gai● Chỉ cho Tam độc: tham, sân, si.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trụ Hư Không Niệm Phật môn● Đây là hai mươi mốt môn Niệm Phật giải thoát được ngài Đức Vân tỳ-kheo nói tới trong phẩm Nhập Pháp Giới kinh Hoa Nghiêm khi Thiện Tài đến học hỏi về pháp giải thoát. Hai mươi mốt môn Niệm Phật ấy chính là Trí Quang Phổ Chiếu Niệm Phật, Linh Nhất Thiết Chúng Sanh Niệm Phật, Linh An Trụ Lực(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trụ Pháp Bình Đẳng● Ở mỗi đặc tính của sự vật đều bình đẳng. Luận về sự tướng thì có sai khác còn bản tính của sự vật thì bình đẳng như nhau. Hay nói đến chân lý cũng là bình đẳng. Chánh Pháp bình đẳng, chân tâm bình đẳng…
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trụ Sử● Là gọi tắt của Trụ Hạ Sử, là một chức quan thời nhà Châu, nhà Tần, tương đương với chức quan Ngự Sử thời Hán. Lão Tử Lý Đam từng làm chức quan này thời Châu. Như vậy, Trụ Sử ở đây chính là Lão Tử.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trú Tâm● (Cittatthiti), tức nội tâm an trú chánh xa ma tha (tịnh chỉ). Du Già sư địa luận, quyển 30, phẩm Xà ma tha nói đến chín thứ tâm trú“Một, nội trú, còn gọi là linh trú, tối sơ trú, tức là nhiếp thu nương vào tất cả mọi cảnh duyên bên ngoài, xa lìa tán loạn bên trong, mà khiến cho tâm mình chấp(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trụ Thiền● Tạm dịch chữ Post-meditationmột trạng thái của tâm thức phối hợp của chỉ (shamatha) và quán (vipashyana), và trong điều mà sự tập trung hấp thu (thiền bố trí-shamatha) là tập trung nhất quán trên sự trống rỗng giống như ảo giác, nó đạt đến chỉ trên sự khởi lên từ sự hấp thu trên một khoảng(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trừ Tịch● (Còn gọi là Đại Niên Dạ, Trừ Dạ, Tuế Trừ, Đại Hối Nhật) là đêm 30 Tết. Trừ (除) ở đây có nghĩa là chia ra. Vì đêm 30 Tết là đêm phân chia giữa năm cũ và năm mới nên gọi là Trừ Dạ, Trừ Tịch hay Tuế Trừ. Do là ngày kết thúc một năm nên gọi là Đại Niên Dạ. Đêm 30 Tết trời rất tối nên cũng gọi là(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trú Xứ Của Chúng Sanh● Ở thế gian có 9 nơi chúng sanh ở là,
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trú Xứ Không Thể Nghĩ Bàn● (bất khả tư nghị xứ) là pháp tánh ly ngôn, tức chân như vô ngã. Trú xứ ấy là sở duyên của trí vô phân biệt.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trục● Bức tranh vẽ theo lối xưa, hai đầu thường gắn Trục gỗ để dễ cuộn lại, cũng như khi treo, sẽ kéo thẳng bức tranh, nên những bức tranh vẽ hay thư họa cũng thường gọi là “Trục”.

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trừ Diệt Chông Gai● Chỉ cho Tam độc: tham, sân, si.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trụ Hư Không Niệm Phật môn● Đây là hai mươi mốt môn Niệm Phật giải thoát được ngài Đức Vân tỳ-kheo nói tới trong phẩm Nhập Pháp Giới kinh Hoa Nghiêm khi Thiện Tài đến học hỏi về pháp giải thoát. Hai mươi mốt môn Niệm Phật ấy chính là Trí Quang Phổ Chiếu Niệm Phật, Linh Nhất Thiết Chúng Sanh Niệm Phật, Linh An Trụ Lực(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trụ Pháp Bình Đẳng● Ở mỗi đặc tính của sự vật đều bình đẳng. Luận về sự tướng thì có sai khác còn bản tính của sự vật thì bình đẳng như nhau. Hay nói đến chân lý cũng là bình đẳng. Chánh Pháp bình đẳng, chân tâm bình đẳng…
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trụ Sử● Là gọi tắt của Trụ Hạ Sử, là một chức quan thời nhà Châu, nhà Tần, tương đương với chức quan Ngự Sử thời Hán. Lão Tử Lý Đam từng làm chức quan này thời Châu. Như vậy, Trụ Sử ở đây chính là Lão Tử.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trú Tâm● (Cittatthiti), tức nội tâm an trú chánh xa ma tha (tịnh chỉ). Du Già sư địa luận, quyển 30, phẩm Xà ma tha nói đến chín thứ tâm trú“Một, nội trú, còn gọi là linh trú, tối sơ trú, tức là nhiếp thu nương vào tất cả mọi cảnh duyên bên ngoài, xa lìa tán loạn bên trong, mà khiến cho tâm mình chấp(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trụ Thiền● Tạm dịch chữ Post-meditationmột trạng thái của tâm thức phối hợp của chỉ (shamatha) và quán (vipashyana), và trong điều mà sự tập trung hấp thu (thiền bố trí-shamatha) là tập trung nhất quán trên sự trống rỗng giống như ảo giác, nó đạt đến chỉ trên sự khởi lên từ sự hấp thu trên một khoảng(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trừ Tịch● (Còn gọi là Đại Niên Dạ, Trừ Dạ, Tuế Trừ, Đại Hối Nhật) là đêm 30 Tết. Trừ (除) ở đây có nghĩa là chia ra. Vì đêm 30 Tết là đêm phân chia giữa năm cũ và năm mới nên gọi là Trừ Dạ, Trừ Tịch hay Tuế Trừ. Do là ngày kết thúc một năm nên gọi là Đại Niên Dạ. Đêm 30 Tết trời rất tối nên cũng gọi là(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trú Xứ Của Chúng Sanh● Ở thế gian có 9 nơi chúng sanh ở là,
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trú Xứ Không Thể Nghĩ Bàn● (bất khả tư nghị xứ) là pháp tánh ly ngôn, tức chân như vô ngã. Trú xứ ấy là sở duyên của trí vô phân biệt.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trục● Bức tranh vẽ theo lối xưa, hai đầu thường gắn Trục gỗ để dễ cuộn lại, cũng như khi treo, sẽ kéo thẳng bức tranh, nên những bức tranh vẽ hay thư họa cũng thường gọi là “Trục”.