Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trung Phong Bổn● Húy là Minh Bổn, người xứ Tiền Đường. Năm 15 tuổi, quyết chí xuất gia, lễ Phật, đốt cánh tay, thề giữ Ngũ Giới, hằng ngày tụng Pháp Hoa, Viên Giác, Kim Cang, đêm thường đi kinh hành không ngủ. Sau qua tham với ngài Cao Phong Diệu thiền sư ở núi Thiên Mục. Do nhìn suối chảy được đại ngộ. Năm(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trung Phong Tam Thời Hệ Niệm● Hiện thời có hai bản được lưu hành:
1) Trung Phong Tam Thời Hệ Niệm Pháp Sự. Bản này phổ biến nhất, thường dùng thay thế cho nghi thức Diệm Khẩu, chủ yếu lấy kinh Di Đà làm kinh văn phúng tụng trong cả ba thời. Hiểu theo nghĩa hẹp, “tam thời” là buổi sáng, chính ngọ và buổi chiều, tức là(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trung Quán● Là quán tất cả pháp, chẳng phải không chẳng phải giả, tức là trung đạo
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trung Quán Cụ Duyên● (Prāsaṅgika) là một trong 2 chi phái chính của Trung Quán Tông (Mādhyamika), có được dịch là Trung quán ứng thành Quy Mậu Luận Chứng Phái, hay Tất quá tánh không phái, do một luận sư nối dòng Ngài Long Thụ là Phật Hộ (Buddhapālita) sáng lập. Ngài Phật Hộ sống vào khoảng năm 470 - 540. Chi(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trung Quán Y Tự Khởi● (Svatntrika) đôi khi cũng được dịch là Độc lập biện chứng phái hay Tự lập luận chứng phái.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trung Quốc● Là nước ở giữa, ở trung tâm, hoặc những vùng văn minh, không phải chỉ nước Trung Hoa. Dùng ý này là đối nghịch với “biên địa hạ tiện”, tức là những nơi biên thùy, xa xôi hẻo lánh, văn minh không truyền đến đầy đủ.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trùng Sứ● 重使: sứ giả này tiếp theo sứ giả khác, một chuỗi sứ giả.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trung Tán● Còn gọi là Trung Thừa, được lập ra từ thời Hán, có nhiệm vụ phụ tá Ngự Sử Đại Phu, đặc trách nhiệm vụ giám sát và đàn hặc các quan. Đến thời Minh, chức vụ này bị phế và thay bằng chức Đô Sát Viện. Đến đời Thanh, chức vụ Tuần Phủ thường kiêm nhiệm chức Hữu Phó Đô Ngự Sử của Đô Sát Viện trong(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trung Thư Lệnh● Là một chức quan đã có từ thời Tây Hán. Thoạt đầu chức quan này chuyên đảm trách việc quản trị, sao chép, lưu giữ hồ sơ, văn kiện của hoàng đế trong cung cấm, nên chỉ do các hoạn quan (thái giám) đảm nhiệm. Trung Thư Lệnh là người đứng đầu cơ quan ấy. Do những quan chức thuộc cơ quan này(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trùng Văn Điểu Thư● (còn gọi là Điểu Trùng Thư, Điểu Trùng Triện) là tên gọi chung cho những loại chữ tượng hình sơ khai của văn tự Trung Quốc trước thời Tần Thủy Hoàng. Đây là một trong những lối chữ của Kim Văn (tức những văn tự được khắc trên đồ kim loại, như đỉnh, lư đồng, kiếm, ấn v.v...) Do nét chữ nguệch(...)

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trung Phong Bổn● Húy là Minh Bổn, người xứ Tiền Đường. Năm 15 tuổi, quyết chí xuất gia, lễ Phật, đốt cánh tay, thề giữ Ngũ Giới, hằng ngày tụng Pháp Hoa, Viên Giác, Kim Cang, đêm thường đi kinh hành không ngủ. Sau qua tham với ngài Cao Phong Diệu thiền sư ở núi Thiên Mục. Do nhìn suối chảy được đại ngộ. Năm(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trung Phong Tam Thời Hệ Niệm● Hiện thời có hai bản được lưu hành: 1) Trung Phong Tam Thời Hệ Niệm Pháp Sự. Bản này phổ biến nhất, thường dùng thay thế cho nghi thức Diệm Khẩu, chủ yếu lấy kinh Di Đà làm kinh văn phúng tụng trong cả ba thời. Hiểu theo nghĩa hẹp, “tam thời” là buổi sáng, chính ngọ và buổi chiều, tức là(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trung Quán● Là quán tất cả pháp, chẳng phải không chẳng phải giả, tức là trung đạo
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trung Quán Cụ Duyên● (Prāsaṅgika) là một trong 2 chi phái chính của Trung Quán Tông (Mādhyamika), có được dịch là Trung quán ứng thành Quy Mậu Luận Chứng Phái, hay Tất quá tánh không phái, do một luận sư nối dòng Ngài Long Thụ là Phật Hộ (Buddhapālita) sáng lập. Ngài Phật Hộ sống vào khoảng năm 470 - 540. Chi(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trung Quán Y Tự Khởi● (Svatntrika) đôi khi cũng được dịch là Độc lập biện chứng phái hay Tự lập luận chứng phái.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trung Quốc● Là nước ở giữa, ở trung tâm, hoặc những vùng văn minh, không phải chỉ nước Trung Hoa. Dùng ý này là đối nghịch với “biên địa hạ tiện”, tức là những nơi biên thùy, xa xôi hẻo lánh, văn minh không truyền đến đầy đủ.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trùng Sứ● 重使: sứ giả này tiếp theo sứ giả khác, một chuỗi sứ giả.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trung Tán● Còn gọi là Trung Thừa, được lập ra từ thời Hán, có nhiệm vụ phụ tá Ngự Sử Đại Phu, đặc trách nhiệm vụ giám sát và đàn hặc các quan. Đến thời Minh, chức vụ này bị phế và thay bằng chức Đô Sát Viện. Đến đời Thanh, chức vụ Tuần Phủ thường kiêm nhiệm chức Hữu Phó Đô Ngự Sử của Đô Sát Viện trong(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trung Thư Lệnh● Là một chức quan đã có từ thời Tây Hán. Thoạt đầu chức quan này chuyên đảm trách việc quản trị, sao chép, lưu giữ hồ sơ, văn kiện của hoàng đế trong cung cấm, nên chỉ do các hoạn quan (thái giám) đảm nhiệm. Trung Thư Lệnh là người đứng đầu cơ quan ấy. Do những quan chức thuộc cơ quan này(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trùng Văn Điểu Thư● (còn gọi là Điểu Trùng Thư, Điểu Trùng Triện) là tên gọi chung cho những loại chữ tượng hình sơ khai của văn tự Trung Quốc trước thời Tần Thủy Hoàng. Đây là một trong những lối chữ của Kim Văn (tức những văn tự được khắc trên đồ kim loại, như đỉnh, lư đồng, kiếm, ấn v.v...) Do nét chữ nguệch(...)