Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trúc Am Khuê● Tổ Khả Quan, hiệu Trúc Am
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trực Chỉ● (直指): một chức quan có từ đời nhà Hán, được triều đình giao cho việc tuần sát các địa phương, thẩm tra xử lý các vụ việc sai phạm.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trúc Đạo Sanh● Đồng hương với Lưu Di Dân, sinh trưởng tại Bành Thành vào khoảng năm 360. Đạo Sanh tu tại Lô Sơn một thời gian và học tập nghĩa lý Nhứt Thiết Hữu. Khi La Thập đến Trường An, Sanh liền theo học. Năm 408, trở về Lô Sơn mang theo luận Bát Nhã Vô Tri của Tăng Triệu trình lên Huệ Viễn. Hai năm(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trực Hạ Tiện Thị● (Còn gọi “Đương hạ tức thị”): Thuật ngữ nhà Thiền, có thể hiểu đại lược là từ ngay nơi sự vật thấy được chân tánh, từ ngay nơi cái tâm phàm phu huyễn vọng thấy được Phật tánh chân thường v.v… Hễ thấy được thì ngay khi đó bèn giải ngộ Phật tâm, bèn chứng được Lý Tức Phật.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trúc Lâm Thất Hiền● Đời Tấn là các đạo sĩ Kê Khang Nguyễn Tịch, Sơn Đào, Hương Tú, Lưu Linh, Nguyễn hàm, Vương Nhung.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trúc Mai● Tên của hai giống tre.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trúc Song Tùy Bút● Là một tác phẩm của tổ Vân Thê Liên Trì gồm ba quyển được biên soạn vào năm Vạn Lịch 43 (1615), gồm hơn bốn trăm bài viết ngắn trình bày những nhận định của Tổ Liên Trì về Thiên Thai, Thiền, Tịnh v.v…
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trực Tâm● Tâm chơn thật, không dua dối tà vạy; tâm chánh niệm chơn như.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trung Ấm● (Antarā-bhava) còn dịch là Trung Hữu, Trung Uẩn, Trung Ấm Hữu. Theo Câu Xá Luận quyển 7, Trung Hữu được tính từ sát-na khi cái thân đời trước chết (Tử Hữu) tới sát-na thọ sanh thân sau (Sanh Hữu). Trong khoảng trung gian, sẽ có một cái thân được hóa sanh bởi ý thức (Thức thân) chứ không do(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trùng Châu● Là một loại trùng theo truyền thuyết. Theo sách Cách Trí Cảnh Nguyên, loại trùng này có sáu chân, hai mắt, sinh ra một thứ ngọc, phần nhiều có sắc đỏ, nên gọi là Xích Trùng Châu hoặc gọi tắt là Xích Châu.

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trúc Am Khuê● Tổ Khả Quan, hiệu Trúc Am
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trực Chỉ● (直指): một chức quan có từ đời nhà Hán, được triều đình giao cho việc tuần sát các địa phương, thẩm tra xử lý các vụ việc sai phạm.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trúc Đạo Sanh● Đồng hương với Lưu Di Dân, sinh trưởng tại Bành Thành vào khoảng năm 360. Đạo Sanh tu tại Lô Sơn một thời gian và học tập nghĩa lý Nhứt Thiết Hữu. Khi La Thập đến Trường An, Sanh liền theo học. Năm 408, trở về Lô Sơn mang theo luận Bát Nhã Vô Tri của Tăng Triệu trình lên Huệ Viễn. Hai năm(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trực Hạ Tiện Thị● (Còn gọi “Đương hạ tức thị”): Thuật ngữ nhà Thiền, có thể hiểu đại lược là từ ngay nơi sự vật thấy được chân tánh, từ ngay nơi cái tâm phàm phu huyễn vọng thấy được Phật tánh chân thường v.v… Hễ thấy được thì ngay khi đó bèn giải ngộ Phật tâm, bèn chứng được Lý Tức Phật.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trúc Lâm Thất Hiền● Đời Tấn là các đạo sĩ Kê Khang Nguyễn Tịch, Sơn Đào, Hương Tú, Lưu Linh, Nguyễn hàm, Vương Nhung.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trúc Mai● Tên của hai giống tre.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trúc Song Tùy Bút● Là một tác phẩm của tổ Vân Thê Liên Trì gồm ba quyển được biên soạn vào năm Vạn Lịch 43 (1615), gồm hơn bốn trăm bài viết ngắn trình bày những nhận định của Tổ Liên Trì về Thiên Thai, Thiền, Tịnh v.v…
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trực Tâm● Tâm chơn thật, không dua dối tà vạy; tâm chánh niệm chơn như.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trung Ấm● (Antarā-bhava) còn dịch là Trung Hữu, Trung Uẩn, Trung Ấm Hữu. Theo Câu Xá Luận quyển 7, Trung Hữu được tính từ sát-na khi cái thân đời trước chết (Tử Hữu) tới sát-na thọ sanh thân sau (Sanh Hữu). Trong khoảng trung gian, sẽ có một cái thân được hóa sanh bởi ý thức (Thức thân) chứ không do(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trùng Châu● Là một loại trùng theo truyền thuyết. Theo sách Cách Trí Cảnh Nguyên, loại trùng này có sáu chân, hai mắt, sinh ra một thứ ngọc, phần nhiều có sắc đỏ, nên gọi là Xích Trùng Châu hoặc gọi tắt là Xích Châu.