Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trần-na● (còn gọi Vực Long, Đại Vực Long, Phương Tượng). Ngài là Đại luận sư Ấn Độ, sống vào khoảng thế kỷ V, VI, là người tập đại thành Nhân Minh Luận của Phật giáo Ấn Độ, người nước Hương Chí thuộc Nam Ấn Độ, dòng họ Bà-la-môn.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trần Tướng● Tướng trạng của Lục Trần (sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp). Bản thể của những thứ này là Không, nhưng qua lăng kính ý thức nơi vọng tâm, chúng trở thành phiền não dụ hoặc, che lấp chân tâm nên gọi là Trần (bụi bặm). Đến khi những phiền não nơi các Căn (kinh gọi là Căn Kết) bị trừ, tức là(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tràng● (幢), Dhvaja) dịch âm là Đà Phược Nhạ, hoặc Thoát Xà, đôi khi còn được gọi là Kế Đô (ketu), dịch nghĩa là bảo tràng, thiên tràng hay pháp tràng vốn là một loại cờ hiệu dùng để trang nghiêm đạo tràng, có hình ống tròn, chung quanh có tua, thường được treo lên cao để báo hiệu, loại dẹp gọi là(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tràng Hạt Thần Chú● Một Thần Chú được quán tưởng thành một tràng hạt. Những chữ của Thần Chú đó tượng trưng cho những hạt ; thường là xoay vòng, như trong những chữ của Thần Chú một trăm âm được an vị vòng quanh viền dĩa mặt trăng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tràng Khanh● Là người đẹp trai, văn nhân tài tử nhưng có tính trăng hoa.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trang Nghiêm Bồ Đề● Bồ đề (bodhi) là tri, giác, tức là sự giác ngộ mà căn bản là tuệ tâm sở. Trang Nghiêm Bồ Đề của toàn bộ luận này là trang nghiêm Vô thượng bồ đề (A nậu đa la tam miệu tam bồ đề = sự giác ngộ tối thượng, Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác). Ðó là từ ngữ bồ đề trong bồ đề tâm.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trang Nghiêm Luận● nói đủ là Đại thừa Trang nghiêm kinh luận (大乘莊嚴經論), được xếp vào Đại Chánh tân tu Đại tạng kinh thuộc tập 31, kinh số 1604, tổng cộng 13 quyển, do Bồ Tát Di-lặc thuyết kệ, Bồ Tát Vô Trước tạo luận, ngài Ba-la-phả-mật-đa-la dịch sang Hán ngữ vào đời Đường.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trang Nghiêm Phật Độ● Bồ Tát hành lục độ để thân, khẩu, ý của mình được thanh tịnh... và giáo hóa chúng sanh cũng hành thập thiện trừ thập ác, để cõi nước Phật được thanh tịnh nên gọi là Bồ Tát cải tạo thế giới cho được tịnh nghiêm. Trái lại, ma vương dạy chúng sanh làm ngũ nghịch, thập ác, cạnh tranh, phấn đấu,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tràng Phan● Các thứ phan phướng treo ở Điện chùa để trang nghiêm.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trang Phục Chân● Là một danh sĩ thời Minh tên là Quảng Hoàn, người Đồng Hương, tỉnh Chiết Giang. Lúc nhỏ học Nho, năm bốn mươi chán ngán sự đời bèn học thuật Dưỡng Sinh của đạo sĩ, lâu ngày thành bệnh, bèn tậu một miếng vườn nhỏ, trồng hoa cỏ, sắp xếp sơn thủy tự vui. Một bữa thấy hoa nở rồi tàn, ngộ thân vô(...)

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trần-na● (còn gọi Vực Long, Đại Vực Long, Phương Tượng). Ngài là Đại luận sư Ấn Độ, sống vào khoảng thế kỷ V, VI, là người tập đại thành Nhân Minh Luận của Phật giáo Ấn Độ, người nước Hương Chí thuộc Nam Ấn Độ, dòng họ Bà-la-môn.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trần Tướng● Tướng trạng của Lục Trần (sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp). Bản thể của những thứ này là Không, nhưng qua lăng kính ý thức nơi vọng tâm, chúng trở thành phiền não dụ hoặc, che lấp chân tâm nên gọi là Trần (bụi bặm). Đến khi những phiền não nơi các Căn (kinh gọi là Căn Kết) bị trừ, tức là(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tràng● (幢), Dhvaja) dịch âm là Đà Phược Nhạ, hoặc Thoát Xà, đôi khi còn được gọi là Kế Đô (ketu), dịch nghĩa là bảo tràng, thiên tràng hay pháp tràng vốn là một loại cờ hiệu dùng để trang nghiêm đạo tràng, có hình ống tròn, chung quanh có tua, thường được treo lên cao để báo hiệu, loại dẹp gọi là(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tràng Hạt Thần Chú● Một Thần Chú được quán tưởng thành một tràng hạt. Những chữ của Thần Chú đó tượng trưng cho những hạt ; thường là xoay vòng, như trong những chữ của Thần Chú một trăm âm được an vị vòng quanh viền dĩa mặt trăng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tràng Khanh● Là người đẹp trai, văn nhân tài tử nhưng có tính trăng hoa.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trang Nghiêm Bồ Đề● Bồ đề (bodhi) là tri, giác, tức là sự giác ngộ mà căn bản là tuệ tâm sở. Trang Nghiêm Bồ Đề của toàn bộ luận này là trang nghiêm Vô thượng bồ đề (A nậu đa la tam miệu tam bồ đề = sự giác ngộ tối thượng, Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác). Ðó là từ ngữ bồ đề trong bồ đề tâm.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trang Nghiêm Luận● nói đủ là Đại thừa Trang nghiêm kinh luận (大乘莊嚴經論), được xếp vào Đại Chánh tân tu Đại tạng kinh thuộc tập 31, kinh số 1604, tổng cộng 13 quyển, do Bồ Tát Di-lặc thuyết kệ, Bồ Tát Vô Trước tạo luận, ngài Ba-la-phả-mật-đa-la dịch sang Hán ngữ vào đời Đường.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trang Nghiêm Phật Độ● Bồ Tát hành lục độ để thân, khẩu, ý của mình được thanh tịnh... và giáo hóa chúng sanh cũng hành thập thiện trừ thập ác, để cõi nước Phật được thanh tịnh nên gọi là Bồ Tát cải tạo thế giới cho được tịnh nghiêm. Trái lại, ma vương dạy chúng sanh làm ngũ nghịch, thập ác, cạnh tranh, phấn đấu,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tràng Phan● Các thứ phan phướng treo ở Điện chùa để trang nghiêm.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Trang Phục Chân● Là một danh sĩ thời Minh tên là Quảng Hoàn, người Đồng Hương, tỉnh Chiết Giang. Lúc nhỏ học Nho, năm bốn mươi chán ngán sự đời bèn học thuật Dưỡng Sinh của đạo sĩ, lâu ngày thành bệnh, bèn tậu một miếng vườn nhỏ, trồng hoa cỏ, sắp xếp sơn thủy tự vui. Một bữa thấy hoa nở rồi tàn, ngộ thân vô(...)