Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tsongkhapa● Tông-khách-ba
- Tsuji● Là một chữ Hán Nhật hay quốc tự" do người Nhật tạo ra
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tu● Sửa đổi. Tu có 3 phương diện: tu thân, tu tâm và tu bổ. Tu thân là sửa thân hình cho được đoan chánh đàng hoàng. Tu tâm là sửa đổi những tâm xấu ác, thành tâm trong sạch và lương thiện. Tu bổ là sửa lại những gì đã hư nát.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tứ Ác Ma● Hay bốn loài ma làm chướng ngại sự tu hành. Đó là :
1/ ma phiền não gồm : tham-sân-si, kiêu mạn, nghi ngờ, tà kiến ...
2/ ma ngũ ấm là ham mê sắc, ưa sự hưởng thọ không chịu buông xã, ý tưởng bao la vũ trụ rơi vào không tưởng, thực hành những việc phi pháp, lỗi quấy. Thức không nhận(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tứ Ân● Gọi đủ là Tứ Trọng Ân, có hai cách hiểu:
1) Theo Chánh Pháp Niệm Xứ Kinh, quyển 11, Tứ Ân là “ân cha, ân mẹ, ân Như Lai, ân thầy thuyết pháp”.
2) Cách hiểu phổ biến hơn (được nhắc tới trong Giáo Thừa Pháp Số quyển 13, Thích Tịnh Độ Quần Nghi Luận, Tứ Ân Hiếu Thuận Sao và các kinh luận(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Từ Ân Đại Sư● Đại sư Khuy Cơ trụ chùa Từ Ân ở Kinh Triệu, nên người đời sau tôn xưng Ngài là Từ Ân đại sư
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tứ Ân Hiếu Nghĩa● Hình thành bởi những phần tử yêu nước chống Pháp và chống chế độ quân chủ hèn yếu chủ bại, nên đã chủ trương cải tiến ơn quốc vương thành ơn quốc gia xã hội. Ngoài ra, nhằm mục đích để giới tân học dễ chấp nhận, ơn chúng sinh cũng được sửa đổi thành ơn nhân loại.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tử Bách● (1543-1603): Đại sư húy là Chân Khả, Pháp Tự Đạt Quan, hiệu là Tử Bách Lão Nhân, là người ở Ngô Giang, sống vào thời Minh. Sư tánh tình mạnh mẽ, quyết đoán, thân thể khôi vĩ, thuở nhỏ thích đi đó đây làm việc nghĩa hiệp. Năm mười bảy tuổi, xin xuống tóc với ngài Minh Giác ở núi Hổ Khâu,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tự Bạo Tự Khí● Từ ngữ này xuất phát từ thiên Ly Lâu thượng sách Mạnh Tử: “Tự bạo giả, bất khả dữ hữu ngôn dã; tự khí giả, bất khả dữ hữu vi dã” (Kẻ tự phụ rẫy mình thì chẳng thể nói năng gì với hắn được. Kẻ tự vứt bỏ, thì chẳng thể làm gì với hắn được). “Tự bạo, tự khí” thường được dùng như một thành ngữ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tu Bạt● (Subhadra), người dòng bà la môn ở Ba La Nại (Benâres), được 120 tuổi khi đến thỉnh vấn đức Phật, nhưng lại bị tôn giả A Nan ngăn trở vì đức Thế tôn sắp nhập niết bàn. Biết điều này, đức Phật bèn bảo tôn giả A Nan hãy dẫn ông ta đến và thuyết pháp cho. Nghe qua những lời giáo hóa này, ông(...)

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tsongkhapa● Tông-khách-ba
- Tsuji● Là một chữ Hán Nhật hay quốc tự" do người Nhật tạo ra
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tu● Sửa đổi. Tu có 3 phương diện: tu thân, tu tâm và tu bổ. Tu thân là sửa thân hình cho được đoan chánh đàng hoàng. Tu tâm là sửa đổi những tâm xấu ác, thành tâm trong sạch và lương thiện. Tu bổ là sửa lại những gì đã hư nát.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tứ Ác Ma● Hay bốn loài ma làm chướng ngại sự tu hành. Đó là : 1/ ma phiền não gồm : tham-sân-si, kiêu mạn, nghi ngờ, tà kiến ... 2/ ma ngũ ấm là ham mê sắc, ưa sự hưởng thọ không chịu buông xã, ý tưởng bao la vũ trụ rơi vào không tưởng, thực hành những việc phi pháp, lỗi quấy. Thức không nhận(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tứ Ân● Gọi đủ là Tứ Trọng Ân, có hai cách hiểu: 1) Theo Chánh Pháp Niệm Xứ Kinh, quyển 11, Tứ Ân là “ân cha, ân mẹ, ân Như Lai, ân thầy thuyết pháp”. 2) Cách hiểu phổ biến hơn (được nhắc tới trong Giáo Thừa Pháp Số quyển 13, Thích Tịnh Độ Quần Nghi Luận, Tứ Ân Hiếu Thuận Sao và các kinh luận(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Từ Ân Đại Sư● Đại sư Khuy Cơ trụ chùa Từ Ân ở Kinh Triệu, nên người đời sau tôn xưng Ngài là Từ Ân đại sư
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tứ Ân Hiếu Nghĩa● Hình thành bởi những phần tử yêu nước chống Pháp và chống chế độ quân chủ hèn yếu chủ bại, nên đã chủ trương cải tiến ơn quốc vương thành ơn quốc gia xã hội. Ngoài ra, nhằm mục đích để giới tân học dễ chấp nhận, ơn chúng sinh cũng được sửa đổi thành ơn nhân loại.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tử Bách● (1543-1603): Đại sư húy là Chân Khả, Pháp Tự Đạt Quan, hiệu là Tử Bách Lão Nhân, là người ở Ngô Giang, sống vào thời Minh. Sư tánh tình mạnh mẽ, quyết đoán, thân thể khôi vĩ, thuở nhỏ thích đi đó đây làm việc nghĩa hiệp. Năm mười bảy tuổi, xin xuống tóc với ngài Minh Giác ở núi Hổ Khâu,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tự Bạo Tự Khí● Từ ngữ này xuất phát từ thiên Ly Lâu thượng sách Mạnh Tử: “Tự bạo giả, bất khả dữ hữu ngôn dã; tự khí giả, bất khả dữ hữu vi dã” (Kẻ tự phụ rẫy mình thì chẳng thể nói năng gì với hắn được. Kẻ tự vứt bỏ, thì chẳng thể làm gì với hắn được). “Tự bạo, tự khí” thường được dùng như một thành ngữ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tu Bạt● (Subhadra), người dòng bà la môn ở Ba La Nại (Benâres), được 120 tuổi khi đến thỉnh vấn đức Phật, nhưng lại bị tôn giả A Nan ngăn trở vì đức Thế tôn sắp nhập niết bàn. Biết điều này, đức Phật bèn bảo tôn giả A Nan hãy dẫn ông ta đến và thuyết pháp cho. Nghe qua những lời giáo hóa này, ông(...)