Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tu Bồ Ðề● (Shabuti), Tàu dịch là Không Sanh. Bực Ðại A La Hán tỏ ngộ lý chơn không, bực nhứt trong hàng Thanh Văn.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tu Bồ Đề● Subhuti, Tàu dịch là Không Sanh, là một trong 10 vị đại đệ tử của Phật, có sở trường đặc biệt về thông hiểu tánh không trong giáo lí Bát Nhã, được tôn xưng là vị thánh tăng hiểu rõ tánh không bậc nhất (giải không đệ nhất) trong tăng đoàn của Phật.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tứ Bộ Lục● Tên gọi tắt của Thiền Thông Tứ Bộ Lục, bốn văn bản cớ sở tương đối giản dị, được dùng làm cẩm nang cho người tu thiền. Gồm: Tín Tâm Minh, Chứng Đạo Ca, Thập Ngưu Đồ và Tọa Thiền Nghi.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tử Cần● Là con trai của cư sĩ Phương Thánh Chiếu.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Từ Châu● (1877-1957)là người huyện Tùy, tỉnh Hồ Bắc, pháp danh là Phổ Hải. Từ bé đã theo cha học Phật. Đến năm 33 tuổi, vợ chồng đồng lòng xuất gia. Không lâu sau, Sư thọ Cụ Túc Giới nơi chùa Quy Nguyên tại Hán Dương, từng theo hầu dưới tòa pháp sư Nguyệt Hà là một vị đại đức thuộc tông Hoa Nghiêm.(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tứ Châu Đại Sĩ● Còn gọi là Tứ Châu Đại Thánh, hoặc Tứ Châu Phật, hoặc Tăng Già Đại Sĩ, thường được coi là hóa thân của Quán Thế Âm Bồ Tát. Trong thời Đường Cao Tông, ngài Tăng Già hóa duyên khắp một giải Trường An và Lạc Dương, về sau sang tận miền Ngô - Sở. Sư cầm cành dương liễu, đến khắp nơi thuyết pháp.(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tứ Chi● Là hai tay, hai chân
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tứ Chúng● Còn gọi là tứ bối, tứ bộ chúng, tứ bộ đệ tử,bốn chúng:
1.- Phát khởi chúng : như hội Pháp hoa nhơn ngài Xá-lợi-phất ba lần thỉnh cầu làm duyên phát khởi Phật nói Kinh ấy.
2.- Đương cơ chúng: chúng đương cơ như các bậc Thanh Văn chính nghe Kinh ấy mà được chứng ngộ.
3.- Ảnh hưởng(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tu Chứng Nghĩa● (Nh. Shushogi).Một sự xếp loại về bộ Chánh Pháp Nhãn Tạng của Đạo Nguyên do Đại Nạp Thanh Loan (Nh. Ouchi Seiran), một tu sĩ học giả, soạn vào thời Minh Trị.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tự Chứng Phần● (Còn gọi là Tự Thể Phần), Tự là Tự Thể, Chứng là chứng biết. Tự Chứng Phần chính là tác dụng tự nhận biết. Kiến Phần có tác dụng suy lường, nhận biết Tướng Phần (bóng dáng của lục trần được soi rọi vào các thức), nhưng chẳng thể tự biết chính nó cũng có những nhận thức sai lầm. Tự Chứng Phần(...)

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tu Bồ Ðề● (Shabuti), Tàu dịch là Không Sanh. Bực Ðại A La Hán tỏ ngộ lý chơn không, bực nhứt trong hàng Thanh Văn.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tu Bồ Đề● Subhuti, Tàu dịch là Không Sanh, là một trong 10 vị đại đệ tử của Phật, có sở trường đặc biệt về thông hiểu tánh không trong giáo lí Bát Nhã, được tôn xưng là vị thánh tăng hiểu rõ tánh không bậc nhất (giải không đệ nhất) trong tăng đoàn của Phật.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tứ Bộ Lục● Tên gọi tắt của Thiền Thông Tứ Bộ Lục, bốn văn bản cớ sở tương đối giản dị, được dùng làm cẩm nang cho người tu thiền. Gồm: Tín Tâm Minh, Chứng Đạo Ca, Thập Ngưu Đồ và Tọa Thiền Nghi.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tử Cần● Là con trai của cư sĩ Phương Thánh Chiếu.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Từ Châu● (1877-1957)là người huyện Tùy, tỉnh Hồ Bắc, pháp danh là Phổ Hải. Từ bé đã theo cha học Phật. Đến năm 33 tuổi, vợ chồng đồng lòng xuất gia. Không lâu sau, Sư thọ Cụ Túc Giới nơi chùa Quy Nguyên tại Hán Dương, từng theo hầu dưới tòa pháp sư Nguyệt Hà là một vị đại đức thuộc tông Hoa Nghiêm.(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tứ Châu Đại Sĩ● Còn gọi là Tứ Châu Đại Thánh, hoặc Tứ Châu Phật, hoặc Tăng Già Đại Sĩ, thường được coi là hóa thân của Quán Thế Âm Bồ Tát. Trong thời Đường Cao Tông, ngài Tăng Già hóa duyên khắp một giải Trường An và Lạc Dương, về sau sang tận miền Ngô - Sở. Sư cầm cành dương liễu, đến khắp nơi thuyết pháp.(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tứ Chi● Là hai tay, hai chân
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tứ Chúng● Còn gọi là tứ bối, tứ bộ chúng, tứ bộ đệ tử,bốn chúng: 1.- Phát khởi chúng : như hội Pháp hoa nhơn ngài Xá-lợi-phất ba lần thỉnh cầu làm duyên phát khởi Phật nói Kinh ấy. 2.- Đương cơ chúng: chúng đương cơ như các bậc Thanh Văn chính nghe Kinh ấy mà được chứng ngộ. 3.- Ảnh hưởng(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tu Chứng Nghĩa● (Nh. Shushogi).Một sự xếp loại về bộ Chánh Pháp Nhãn Tạng của Đạo Nguyên do Đại Nạp Thanh Loan (Nh. Ouchi Seiran), một tu sĩ học giả, soạn vào thời Minh Trị.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tự Chứng Phần● (Còn gọi là Tự Thể Phần), Tự là Tự Thể, Chứng là chứng biết. Tự Chứng Phần chính là tác dụng tự nhận biết. Kiến Phần có tác dụng suy lường, nhận biết Tướng Phần (bóng dáng của lục trần được soi rọi vào các thức), nhưng chẳng thể tự biết chính nó cũng có những nhận thức sai lầm. Tự Chứng Phần(...)