Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tứ Bất Khả Thuyết● Bốn thứ chẳng thể nói. Còn gọi “tứ bất khả tư nghị cú ngữ”, giáo nghĩa này được thành lập dựa theo câu kinh Niết Bàn: “Bất sanh sanh bất khả thuyết, sanh sanh diệc bất khả thuyết, sanh bất sanh diệc bất khả thuyết, bất sanh bất sanh diệc bất khả thuyết”. Thiên Thai Trí Giả Đại Sư đã phối hợp(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tử Bất Ngữ● Sách Tử Bất Ngữ còn có tên là Tân Tề Hài, là một loại tiểu thuyết bút ký do Tùy Viên Lão Nhân Viên Mai (1716-1797) soạn vào đời Thanh, gồm có hai mươi bốn quyển. Về sau lại có tục bản gồm mười quyển nữa. nổi tiếng không kém bộ Duyệt Vi Thảo Đường Bút Ký của Kỷ Hiểu Lam. Sách hoàn thành vào(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tứ Bất Sinh● 四不生: Chư pháp bất tự sinh, Diệc bất tùng tha sinh, Bất cộng bất vô nhân, Thị cố tri vô sinh. Bốn câu bất sinh trong luận Trung quán, do ngài Long Thọ lập ra để nói rõ về nghĩa “các pháp vô sinh”, gồm:
Bất tự sinh: tất cả vạn pháp không thể lấy chính nó làm nhân để sinh;
Bất tha(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Từ Bi● Danh từ nầy nối liền với hai từ của chữ Ấn Độ là maitri (nghĩa là chiếu rọi tình thương, việc năng động để cứu giúp bạn bè khác) và karuna (tức là lòng thương) dùng để chỉ cho những hành động và tư tưởng đạo đức và đây chính là trung tâm luân lý của Phật Giáo Đại Thừa. Từ là cho vui, bi là(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Từ Bi Đạo Tràng Sám Pháp● (慈悲道場懺法), được đưa vào Đại Chánh tân tu Đại tạng kinh, thuộc tập 45, kinh số 1909, tổng cộng có 10 quyển, do nhiều vị đại pháp sư hợp soạn vào đời Lương, nên cũng thường gọi là Lương hoàng sám hay Lương hoàng bảo sám.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Từ Bi Kính● Là một tập sách do các cư sĩ thuộc Đại Đồng Phóng Sanh Hội ở Tuyền Châu biên soạn, tập hợp những lời lẽ khuyên răn và những chuyện kiêng giết phóng sanh của cổ nhân. Tổ Ấn Quang có viết bài tựa phát ẩn cho tập sách này, xin xem bài “Nêu bày ý nghĩa ẩn kín của bộ sách Từ Bi Kính” trong Ấn(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Từ Bi Thủy Sám Pháp● Bộ sám văn này có tên gọi đầy đủ là Từ Bi Thủy Sám Pháp (慈悲水懺法), được xếp vào Đại Chánh tân tu Đại tạng kinh, thuộc tập 45, kinh số 1910, tổng cộng 3 quyển, nhưng không chính thức ghi tên người soạn.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tứ Biện● Là nói lược của Tứ Vô Ngại Biện, Tứ Vô Ngại Giải, Tứ Vô Ngại Trí v.v... tức là chỉ cho 4 thứ năng lực lý giải tự do Tự Tại mà không có sự trở ngại (tức trí giải), và năng lực của ngôn ngữ biểu hiện diễn đạt (tức biện tài). Đều dùng trí huệ làm bản chất, cho nên xưng là Tứ Vô Ngại Trí; đứng(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tử Bình● Là một khoa bói toán, gần giống như Tử Vi, nhưng đơn giản hơn. Do chú trọng vào năm, tháng, ngày, giờ để lập lá số tiên đoán nên còn gọi là Tử Bình Tứ Trụ. Do năm, tháng, ngày, giờ đều được tính theo Thiên Can và Địa Chi nên ngành bói toán này cũng gọi là Bát Tự Tử Bình.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tứ Bình Đẳng● Theo phẩm Vô Thường thuộc quyển 4, kinh Đại Thừa Nhập Lăng Già (bản dịch của ngài Thật Xoa Nan Đà), chính đức Phật đã giảng về Tứ Bình Đẳng như sau : “Này Đại Huệ! Đức Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác nương vào bốn ý bí mật bình đẳng mà ở giữa đại chúng nói như thế nàyTa trong thuở xưa đã làm Câu(...)

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tứ Bất Khả Thuyết● Bốn thứ chẳng thể nói. Còn gọi “tứ bất khả tư nghị cú ngữ”, giáo nghĩa này được thành lập dựa theo câu kinh Niết Bàn: “Bất sanh sanh bất khả thuyết, sanh sanh diệc bất khả thuyết, sanh bất sanh diệc bất khả thuyết, bất sanh bất sanh diệc bất khả thuyết”. Thiên Thai Trí Giả Đại Sư đã phối hợp(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tử Bất Ngữ● Sách Tử Bất Ngữ còn có tên là Tân Tề Hài, là một loại tiểu thuyết bút ký do Tùy Viên Lão Nhân Viên Mai (1716-1797) soạn vào đời Thanh, gồm có hai mươi bốn quyển. Về sau lại có tục bản gồm mười quyển nữa. nổi tiếng không kém bộ Duyệt Vi Thảo Đường Bút Ký của Kỷ Hiểu Lam. Sách hoàn thành vào(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tứ Bất Sinh● 四不生: Chư pháp bất tự sinh, Diệc bất tùng tha sinh, Bất cộng bất vô nhân, Thị cố tri vô sinh. Bốn câu bất sinh trong luận Trung quán, do ngài Long Thọ lập ra để nói rõ về nghĩa “các pháp vô sinh”, gồm: Bất tự sinh: tất cả vạn pháp không thể lấy chính nó làm nhân để sinh; Bất tha(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Từ Bi● Danh từ nầy nối liền với hai từ của chữ Ấn Độ là maitri (nghĩa là chiếu rọi tình thương, việc năng động để cứu giúp bạn bè khác) và karuna (tức là lòng thương) dùng để chỉ cho những hành động và tư tưởng đạo đức và đây chính là trung tâm luân lý của Phật Giáo Đại Thừa. Từ là cho vui, bi là(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Từ Bi Đạo Tràng Sám Pháp● (慈悲道場懺法), được đưa vào Đại Chánh tân tu Đại tạng kinh, thuộc tập 45, kinh số 1909, tổng cộng có 10 quyển, do nhiều vị đại pháp sư hợp soạn vào đời Lương, nên cũng thường gọi là Lương hoàng sám hay Lương hoàng bảo sám.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Từ Bi Kính● Là một tập sách do các cư sĩ thuộc Đại Đồng Phóng Sanh Hội ở Tuyền Châu biên soạn, tập hợp những lời lẽ khuyên răn và những chuyện kiêng giết phóng sanh của cổ nhân. Tổ Ấn Quang có viết bài tựa phát ẩn cho tập sách này, xin xem bài “Nêu bày ý nghĩa ẩn kín của bộ sách Từ Bi Kính” trong Ấn(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Từ Bi Thủy Sám Pháp● Bộ sám văn này có tên gọi đầy đủ là Từ Bi Thủy Sám Pháp (慈悲水懺法), được xếp vào Đại Chánh tân tu Đại tạng kinh, thuộc tập 45, kinh số 1910, tổng cộng 3 quyển, nhưng không chính thức ghi tên người soạn.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tứ Biện● Là nói lược của Tứ Vô Ngại Biện, Tứ Vô Ngại Giải, Tứ Vô Ngại Trí v.v... tức là chỉ cho 4 thứ năng lực lý giải tự do Tự Tại mà không có sự trở ngại (tức trí giải), và năng lực của ngôn ngữ biểu hiện diễn đạt (tức biện tài). Đều dùng trí huệ làm bản chất, cho nên xưng là Tứ Vô Ngại Trí; đứng(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tử Bình● Là một khoa bói toán, gần giống như Tử Vi, nhưng đơn giản hơn. Do chú trọng vào năm, tháng, ngày, giờ để lập lá số tiên đoán nên còn gọi là Tử Bình Tứ Trụ. Do năm, tháng, ngày, giờ đều được tính theo Thiên Can và Địa Chi nên ngành bói toán này cũng gọi là Bát Tự Tử Bình.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tứ Bình Đẳng● Theo phẩm Vô Thường thuộc quyển 4, kinh Đại Thừa Nhập Lăng Già (bản dịch của ngài Thật Xoa Nan Đà), chính đức Phật đã giảng về Tứ Bình Đẳng như sau : “Này Đại Huệ! Đức Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác nương vào bốn ý bí mật bình đẳng mà ở giữa đại chúng nói như thế nàyTa trong thuở xưa đã làm Câu(...)