Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tục Đế● Tánh tình còn mê muội nhận thấy những sự tướng giữa cõi đời. Vì thuận theo cái phương pháp của phàm tục, mê tình nên gọi là Tục. Nó là cái đạo lý về phàm tục nên bảo là Ðế, vì người đời cho là quyết định không lay động. Lại sự tướng ấy, với thế tục nhận làm thật nên bảo là Ðế (cho là thực).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Túc Mệnh● Sinh mệnh đời trước
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tục Pháp● (1641-1728), người đời Thanh, quê ở Nhân Hòa (Hàng Châu), tỉnh Chiết Giang, họ Trầm, tự Bá Đình, hiệu Quán Đảnh, còn có hiệu là Thành Pháp. Năm lên chín tuổi xuất gia với ngài Minh Nguyên tại chùa Từ Vân núi Thiên Trúc, Hàng Châu, thọ Cụ Túc năm 19 tuổi, 20 tuổi bắt đầu giảng kinh, được ngài(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tục Thể● Là một lối viết chữ Hán cho nhanh gọn phổ biến trong dân gian, không đúng với cách viết chánh thức của chữ Hán. Lối viết này đã hình thành từ thời Lục Triều, phổ biến nhất vào thời Tùy - Đường. Tục Thể về sau được áp dụng chủ yếu trong công cuộc xây dựng chữ Hán giản thể tại Hoa Lục. Đặc(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tục Thi● Tức tác phẩm Dương Phục Trai Thi Kệ Tụng Tập của Giang Dịch Viên, Tổ Ấn Quang có viết lời đề từ cho tác phẩm này. Xin xem lời đề từ ấy trong cuốn 4 của Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tục Truyền Đăng Lục● Gồm ba mươi sáu quyển, do ngài Viên Cực Cư Đảnh soạn vào đời Minh để tiếp theo bộ Cảnh Đức Truyền Đăng Lục, chép phổ hệ truyền thừa của nhà Thiền từ môn nhân đời thứ 10 của tổ Huệ Năng đến đời thứ 20, chú trọng ghi lại những câu thoại đầu, chỉ chép sơ sài sự tích, tổng cộng gồm 1.203 vị. Sự(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tuệ● Có 3 loại: tuệ giác vin thế tục đế, tuệ giác in thắng nghĩa đế và tuệ giác vin lợi ích chúng sanh. (Kinh Giải thâm mật)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tuệ Giác Đồng Thể● đồng thể là bản thể chân như. Bản thể ấy thì chư Phật với chúng sinh đồng nhất. Tuệ giác hội nhập bản thế ấy, hay ít nhất là lý hội bản thể ấy, thì gọi là tuệ giác đồng thể.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tuệ Không Vô● (Tức Không vô tuệ 空無慧) trí tuệ thấy tự tính các pháp vốn không, nhưng không vì thế mà bỏ mất tâm nguyện đại bi cứu độ chúng sinh
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tuệ Phương Tiện● 慧方便. (Skt. jñānopāya, phương tiện của trí tuệ hay do bởi trí tuệ).

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tục Đế● Tánh tình còn mê muội nhận thấy những sự tướng giữa cõi đời. Vì thuận theo cái phương pháp của phàm tục, mê tình nên gọi là Tục. Nó là cái đạo lý về phàm tục nên bảo là Ðế, vì người đời cho là quyết định không lay động. Lại sự tướng ấy, với thế tục nhận làm thật nên bảo là Ðế (cho là thực).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Túc Mệnh● Sinh mệnh đời trước
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tục Pháp● (1641-1728), người đời Thanh, quê ở Nhân Hòa (Hàng Châu), tỉnh Chiết Giang, họ Trầm, tự Bá Đình, hiệu Quán Đảnh, còn có hiệu là Thành Pháp. Năm lên chín tuổi xuất gia với ngài Minh Nguyên tại chùa Từ Vân núi Thiên Trúc, Hàng Châu, thọ Cụ Túc năm 19 tuổi, 20 tuổi bắt đầu giảng kinh, được ngài(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tục Thể● Là một lối viết chữ Hán cho nhanh gọn phổ biến trong dân gian, không đúng với cách viết chánh thức của chữ Hán. Lối viết này đã hình thành từ thời Lục Triều, phổ biến nhất vào thời Tùy - Đường. Tục Thể về sau được áp dụng chủ yếu trong công cuộc xây dựng chữ Hán giản thể tại Hoa Lục. Đặc(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tục Thi● Tức tác phẩm Dương Phục Trai Thi Kệ Tụng Tập của Giang Dịch Viên, Tổ Ấn Quang có viết lời đề từ cho tác phẩm này. Xin xem lời đề từ ấy trong cuốn 4 của Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tục Truyền Đăng Lục● Gồm ba mươi sáu quyển, do ngài Viên Cực Cư Đảnh soạn vào đời Minh để tiếp theo bộ Cảnh Đức Truyền Đăng Lục, chép phổ hệ truyền thừa của nhà Thiền từ môn nhân đời thứ 10 của tổ Huệ Năng đến đời thứ 20, chú trọng ghi lại những câu thoại đầu, chỉ chép sơ sài sự tích, tổng cộng gồm 1.203 vị. Sự(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tuệ● Có 3 loại: tuệ giác vin thế tục đế, tuệ giác in thắng nghĩa đế và tuệ giác vin lợi ích chúng sanh. (Kinh Giải thâm mật)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tuệ Giác Đồng Thể● đồng thể là bản thể chân như. Bản thể ấy thì chư Phật với chúng sinh đồng nhất. Tuệ giác hội nhập bản thế ấy, hay ít nhất là lý hội bản thể ấy, thì gọi là tuệ giác đồng thể.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tuệ Không Vô● (Tức Không vô tuệ 空無慧) trí tuệ thấy tự tính các pháp vốn không, nhưng không vì thế mà bỏ mất tâm nguyện đại bi cứu độ chúng sinh
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tuệ Phương Tiện● 慧方便. (Skt. jñānopāya, phương tiện của trí tuệ hay do bởi trí tuệ).