Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tương Đãi● 相待.Quan hệ hỗ tương.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tướng Tức Tương Nhập● Tương tức, Ỷ nghĩa là nói cái nay tức cái kia như nóinước tức sóng, là muốn chỉ cái tướng không hai. Tương nhập là nói sự ăn nhập với nhau, là nghĩa dung thông, như nói mặt gương này mặt gương kia chiếu vào nhau.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tương Tức Tương Thông● Tâm ta và tâm người hệt như nhau, cùng một bản thể nên có thể coi như một. Do có cùng bản thể nên thông suốt không trở ngại, người khác khởi lên tâm niệm, ta nhận biết rõ ràng; ta khởi lên tâm niệm, người khác biết ngay.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tượng Võng● Là nhân vật không thật có, trông tựa như có hình mà kì thật là không có; ám chỉ cho sự vô tâm. Thiên “Thiên Địa” trong sách Trang Tử có nói: “Hoàng Đế đi chơi làm mất hạt huyền châu. Sai Trí đi tìm, tìm không thấy; sai Li Chu đi tìm, tìm không thấy; sai Khiết Cấu (tượng trưng cho sức mạnh)(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tướng Y Tha● Là do chủng tử a-lại-da phát sanh, là biểu hiện của phân biệt hư vọng, là căn cứ của sự không thật.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tùy Chuyển● Tùy thuận chuyển y là chuyển bỏ phần tạp nhiễm mà chuyển được phần thanh tịnh.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tùy Cơ● Tùy trình độ căn cơ đem pháp chuyển hóa độ chúng sanh.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tùy Hình Hảo● (Anuvyañjana), còn dịch là Tùy Hảo, Tiểu Tướng, Tiểu Hảo, hoặc chỉ gọi gọn là Hảo. Những tướng đẹp dễ thấy của chư Phật, Bồ Tát gọi là Tướng, những vẻ đẹp kín đáo, ẩn mật, khó thể thấy ngay được thì gọi là Hảo. Những vẻ đẹp ấy trang nghiêm, tăng thêm vẻ đẹp cho mỗi tướng chánh nên gọi là Tùy(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tùy Hỷ● Vui theo, vui mừng ưng thuận tán thành.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tùy Nguyện Vãng Sanh Kinh● Kinh này có tên gọi đầy đủ là Phật Thuyết Quán Đảnh Tùy Nguyện Vãng Sanh Thập Phương Tịnh Độ Kinh, còn có tên là Phổ Quảng Bồ Tát Kinh, do ngài Bạch Thi Lê Mật Đa dịch dưới thời Đông Tấn. Đây chính là quyển thứ mười một trong bộ Phật Thuyết Quán Đảnh Kinh.

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tương Đãi● 相待.Quan hệ hỗ tương.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tướng Tức Tương Nhập● Tương tức, Ỷ nghĩa là nói cái nay tức cái kia như nóinước tức sóng, là muốn chỉ cái tướng không hai. Tương nhập là nói sự ăn nhập với nhau, là nghĩa dung thông, như nói mặt gương này mặt gương kia chiếu vào nhau.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tương Tức Tương Thông● Tâm ta và tâm người hệt như nhau, cùng một bản thể nên có thể coi như một. Do có cùng bản thể nên thông suốt không trở ngại, người khác khởi lên tâm niệm, ta nhận biết rõ ràng; ta khởi lên tâm niệm, người khác biết ngay.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tượng Võng● Là nhân vật không thật có, trông tựa như có hình mà kì thật là không có; ám chỉ cho sự vô tâm. Thiên “Thiên Địa” trong sách Trang Tử có nói: “Hoàng Đế đi chơi làm mất hạt huyền châu. Sai Trí đi tìm, tìm không thấy; sai Li Chu đi tìm, tìm không thấy; sai Khiết Cấu (tượng trưng cho sức mạnh)(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tướng Y Tha● Là do chủng tử a-lại-da phát sanh, là biểu hiện của phân biệt hư vọng, là căn cứ của sự không thật.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tùy Chuyển● Tùy thuận chuyển y là chuyển bỏ phần tạp nhiễm mà chuyển được phần thanh tịnh.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tùy Cơ● Tùy trình độ căn cơ đem pháp chuyển hóa độ chúng sanh.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tùy Hình Hảo● (Anuvyañjana), còn dịch là Tùy Hảo, Tiểu Tướng, Tiểu Hảo, hoặc chỉ gọi gọn là Hảo. Những tướng đẹp dễ thấy của chư Phật, Bồ Tát gọi là Tướng, những vẻ đẹp kín đáo, ẩn mật, khó thể thấy ngay được thì gọi là Hảo. Những vẻ đẹp ấy trang nghiêm, tăng thêm vẻ đẹp cho mỗi tướng chánh nên gọi là Tùy(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tùy Hỷ● Vui theo, vui mừng ưng thuận tán thành.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tùy Nguyện Vãng Sanh Kinh● Kinh này có tên gọi đầy đủ là Phật Thuyết Quán Đảnh Tùy Nguyện Vãng Sanh Thập Phương Tịnh Độ Kinh, còn có tên là Phổ Quảng Bồ Tát Kinh, do ngài Bạch Thi Lê Mật Đa dịch dưới thời Đông Tấn. Đây chính là quyển thứ mười một trong bộ Phật Thuyết Quán Đảnh Kinh.