AJAX progress indicator
Tìm: xóa tìm lại
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tướng Nhân Phân Biệt Tướng
    ● (相因分別相). Là dựa vào nhân tố mà phát sanh phân biệt. Nhân tố ấy là danh và nghĩa.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tướng Phần
    ● (còn gọi là Sở Thủ Phần). Theo quan điểm của Duy Thức Học, sự vật bên ngoài và hình ảnh của cảnh giới bên ngoài in bóng vào trong tâm thì gọi là Tướng Phần. Sách Tam Tạng Pháp Số lại cho rằng Tướng Phần chính là các thứ hình tướng, là đối tượng nhận biết của Thức.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tượng Pháp
    ● Thời kỳ thứ hai trong ba thời kỳ của giáo pháp Đức Phật. Tức thời kỳ 1000 năm sau thời chánh pháp 500 năm. Vào thời kỳ này giáo pháp tương tựa với thời chánh pháp, có giáo pháp, có người tu, nhưng thiếu người chứng ngộ, nên gọi là Tượng. Trong thời Tượng Pháp, mọi người đều thích xây cất(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tướng Quốc
    ● Chính là danh xưng khác của chức vụ Tể Tướng. Tùy theo thời đại, danh xưng thay đổi như sau:
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tường Sanh
    ● Thời cổ, những trường quốc lập ở huyện, phủ, quận đều gọi là Tường (庠). Theo quy chế đời Minh - Thanh, học sinh từ các nơi trúng tuyển vào học trường ấy đều gọi là Tường Sanh. Đôi khi, người đậu Tú Tài cũng được gọi là Tường Sanh hoặc Ấp Tường Sanh. Khi viết văn thư trình lên quan, những(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tường Thụy
    ● Nguyên nghĩa của chữ ‘Thụy’ vốn là một loại ngọc dùng làm tin (tín phù), hoặc các thứ ngọc quý được các chư hầu cầm ở tay tượng trưng cho oai quyền.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tướng Tông
    ● Gọi đủ là Pháp Tướng Duy Thức Tông. Do tông này chú trọng nghiên cứu tướng trạng của các pháp, phân chia các trạng thái tâm thức tỉ mỉ, nên gọi là Tướng Tông.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tướng Tông Bát Yếu
    ● Tên gọi đầy đủ của tác phẩm này là Tướng Tông Bát Yếu Trực Giải, là một tác phẩm chú thích của ngài Ngẫu Ích cho tám tác phẩm trọng yếu của tông Pháp Tướng (Duy Thức). Tám tác phẩm ấy là:
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tượng Truyện
    ● Trong kinh Dịch, phần giải thích ý nghĩa của sáu mươi bốn quẻ được gọi là Tượng Truyện. Tượng Truyện được chia thành hai phần: Đại Tượng giải thích ý nghĩa tổng quát của mỗi quẻ, Tiểu Tượng giải thích mỗi hào trong một quẻ.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tương Tục
    ● Là sự nối kết thành một quá trình liên tục. Sự liên tục trước sau không có gián đoạn của thân tâm. Ngài Huyền Trang dịch là đa phiền não thân, cái thân nhiều phiền não. Ngài An Tuệ nói là cái thân 5 thủ uẩn. “Sự tương tục của mình và chúng sanh thì vô ngã” được hiểu là trong cái thân thủ uẩn(...)

Tìm: