Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vườn Cù-sư-la● Skt. Ghosïilarama, Pali. Ghositarama, cũng là tinh xá Cù-sư-la. Nơi đây là khu vườn rừng của trưởng giả Cù-sư-la, ông kiến lập tinh xá phụng cúng cho đức Thích Tôn.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vườn Nai● (Lộc-uyển) : nằm cách khoảng 6 cây số về hướng Tây Bắc của kinh thành Ba-la-nại (nay là Varanasi, Ấn-độ) của vương quốc Ca-thi. Theo truyền thuyết, vào thời quá khứ xa xăm, có vị quốc vương từ kinh thành Ba-la-nại đến nơi này săn bắn, đã giăng lưới bắt được cả ngàn con nai. Con nai chúa vì(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vườn Tiêu Dao● Vốn là Thượng Uyển của vua Hậu Tần (Diêu Trành và Diêu Hưng), về sau được dành riêng cho ngài Cưu Ma La Thập ở để Dịch Kinh.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vương An Thạch● Sinh năm 1021, mất năm 1086, từng làm đến chức Tể Tướng triều Bắc Tống. Ông cũng là một nhà văn, nhà thơ nổi tiếng, được xếp vào một trong Đường Tống Bát đại gia. Bảy người kia là: Hàn Dũ, Liễu Tông Nguyên, Âu Dương Tu, Tô Tuân, Tô Thức, Tô Triệt và Tằng Củng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vương Bá Hậu● Là tên tự của Vương Ứng Lân (1223-1296), hiệu là Thâm Ninh Cư Sĩ. Ông sống vào thời Nam Tống, vốn quê quán tại Khai Phong, sau đổi sang sống tại Khánh Nguyên (nay thuộc Ninh Ba, tỉnh Chiết Giang), đỗ tiến sĩ, làm đến chức Thái Thường Tự Chủ Bạ, nhưng do nói lời thẳng nên bị cách chức. Sau(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vương Duy● (701-761), tự là Ma Cật, người huyện Kỳ, tỉnh Sơn Tây, là một họa sĩ, nhà thư pháp, và đặc biệt là nhà thơ danh tiếng của đời Đường, thường được xưng tụng bằng mỹ hiệu Thi Phật do những bài thơ Đường Luật của ông mang đậm sắc thái Thiền vị. 20 tuổi đỗ tiến sĩ, làm quan đến chức thượng thơ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vương Hoằng Nguyện● Người Triều An, Quảng Đông, là người đi tiên phong trong việc phục hưng Đông Mật tại Trung Hoa. Ông từng theo học Mật Tông với Quyền Điền Lôi Phủ suốt 13 năm, được truyền pháp Quán Đảnh. Về sau ông truyền quán đảnh cho người khác ở chùa Lục Dung tại Quảng Châu, chủ trương cư sĩ có thể làm A(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vương Huyền Sách● Là sứ giả của nhà Ðường (655), sang Ấn Ðộ. Gặp lúc vua Harsavardhana vừa mất và Arunasva chiếm ngôi, nên ông ta không được tiếp đón đàng hoàng. Tức giận, ông ta trở lại Tây Tạng, nhờ quân của vua Tây Tạng là Srongstan-Gampo, kéo sang đánh Arunasva. Cuối cùng, ông bắt Arunasna cùng cướp rất(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vương Lão● Người Trung Hoa đa số có họ Trương, Lý hay Vương. Thiền Sư Nam Tuyền Phổ Nguyện họ Vương và hay tự xưng là Vương Lão Sư. Ngày nay trong Thiền thường dùng chữ Vương Lão Sư để chỉ bậc thiện tri thức.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vương Lão Sư● Ðất Trì Châu, Tổ Phổ Nguyện Thiền Sư, kế pháp Đức Mã Tổ, hoằng đạo ở Nam Tuyền, thường xưng mình là Vương Lão Sư. Ngài Hoàng Bá đến tham học nơi Nam Tuyền, bữa nọ đến thời cơm trưa, bưng bình bát tới trước ngồi lên chỗ ngồi của Nam Tuyền. Nam Tuyền tới sau, thấy thế hỏi: ‘Trưởng lão này hành(...)
Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vườn Cù-sư-la● Skt. Ghosïilarama, Pali. Ghositarama, cũng là tinh xá Cù-sư-la. Nơi đây là khu vườn rừng của trưởng giả Cù-sư-la, ông kiến lập tinh xá phụng cúng cho đức Thích Tôn.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vườn Nai● (Lộc-uyển) : nằm cách khoảng 6 cây số về hướng Tây Bắc của kinh thành Ba-la-nại (nay là Varanasi, Ấn-độ) của vương quốc Ca-thi. Theo truyền thuyết, vào thời quá khứ xa xăm, có vị quốc vương từ kinh thành Ba-la-nại đến nơi này săn bắn, đã giăng lưới bắt được cả ngàn con nai. Con nai chúa vì(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vườn Tiêu Dao● Vốn là Thượng Uyển của vua Hậu Tần (Diêu Trành và Diêu Hưng), về sau được dành riêng cho ngài Cưu Ma La Thập ở để Dịch Kinh.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vương An Thạch● Sinh năm 1021, mất năm 1086, từng làm đến chức Tể Tướng triều Bắc Tống. Ông cũng là một nhà văn, nhà thơ nổi tiếng, được xếp vào một trong Đường Tống Bát đại gia. Bảy người kia là: Hàn Dũ, Liễu Tông Nguyên, Âu Dương Tu, Tô Tuân, Tô Thức, Tô Triệt và Tằng Củng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vương Bá Hậu● Là tên tự của Vương Ứng Lân (1223-1296), hiệu là Thâm Ninh Cư Sĩ. Ông sống vào thời Nam Tống, vốn quê quán tại Khai Phong, sau đổi sang sống tại Khánh Nguyên (nay thuộc Ninh Ba, tỉnh Chiết Giang), đỗ tiến sĩ, làm đến chức Thái Thường Tự Chủ Bạ, nhưng do nói lời thẳng nên bị cách chức. Sau(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vương Duy● (701-761), tự là Ma Cật, người huyện Kỳ, tỉnh Sơn Tây, là một họa sĩ, nhà thư pháp, và đặc biệt là nhà thơ danh tiếng của đời Đường, thường được xưng tụng bằng mỹ hiệu Thi Phật do những bài thơ Đường Luật của ông mang đậm sắc thái Thiền vị. 20 tuổi đỗ tiến sĩ, làm quan đến chức thượng thơ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vương Hoằng Nguyện● Người Triều An, Quảng Đông, là người đi tiên phong trong việc phục hưng Đông Mật tại Trung Hoa. Ông từng theo học Mật Tông với Quyền Điền Lôi Phủ suốt 13 năm, được truyền pháp Quán Đảnh. Về sau ông truyền quán đảnh cho người khác ở chùa Lục Dung tại Quảng Châu, chủ trương cư sĩ có thể làm A(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vương Huyền Sách● Là sứ giả của nhà Ðường (655), sang Ấn Ðộ. Gặp lúc vua Harsavardhana vừa mất và Arunasva chiếm ngôi, nên ông ta không được tiếp đón đàng hoàng. Tức giận, ông ta trở lại Tây Tạng, nhờ quân của vua Tây Tạng là Srongstan-Gampo, kéo sang đánh Arunasva. Cuối cùng, ông bắt Arunasna cùng cướp rất(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vương Lão● Người Trung Hoa đa số có họ Trương, Lý hay Vương. Thiền Sư Nam Tuyền Phổ Nguyện họ Vương và hay tự xưng là Vương Lão Sư. Ngày nay trong Thiền thường dùng chữ Vương Lão Sư để chỉ bậc thiện tri thức.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vương Lão Sư● Ðất Trì Châu, Tổ Phổ Nguyện Thiền Sư, kế pháp Đức Mã Tổ, hoằng đạo ở Nam Tuyền, thường xưng mình là Vương Lão Sư. Ngài Hoàng Bá đến tham học nơi Nam Tuyền, bữa nọ đến thời cơm trưa, bưng bình bát tới trước ngồi lên chỗ ngồi của Nam Tuyền. Nam Tuyền tới sau, thấy thế hỏi: ‘Trưởng lão này hành(...)