AJAX progress indicator
Tìm: xóa tìm lại
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô-ngã
    ● (Anàtman). Cũng gọi là “phi-ngã”. “Ngã” là cái chủ-thể thường hằng, duy nhất và có tác-dụng chủ-tể. Đối với thân người chấp có cái ấy gọi là “nhân-ngã”, đối với các pháp chấp có cái ấy, gọi là “pháp-ngã”, đối với tự mình chấp có cái ấy, gọi là “tự-ngã”, đối với người khác chấp có cái ấy, gọi(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô-sanh-pháp Nhẫn
    ● Vô Sanh tức là không sanh không diệt. Nhẫn có nghĩa là tin nhận giữ gìn; là nói dùng trí vô lậu an trú trong thể chơn lý bất sanh bất diệt, tâm không lay động. Trong "Đại Trí Độ luận", quyển 50 nói: "Đối thật tướng vô sanh diệt của các pháp, tin nhận thông suốt, không ngăn ngại, không thối(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô-vi
    ● (Asamskrta). Tên riêng của chân-lý. Không còn nhân-duyên tạo-tác, không còn 4 tướngsinh, trụ, dị, diệt. Trái lại là “Hữu-vi” (Samskrta). Hữu-vi chỉ cho những sự-vật do nhân-duyên tạo-thành. 
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Voi Mọc Sáu Ngà
    ● Khi đức Văn Thù sanh, trong xứ hiện 10 điềm tốt: Ánh sáng hực đầy buồng; Sương ngọt sa đầy sân; Dưới đất nổi lên bảy báu; Thần tài mở kho đã giấu; Gà nở con chim phụng; Heo đẻ con lợn rồng; Ngựa sanh con kỳ lân; Bò đẻ con bạch trạch; Kho lúa hóa thóc vàng; Voi(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Voi Nhớ Mẹ Rừng Sâu
    ● Mượn hình ảnh con voi để Phật nhằm khuyến nhắc con người phải nên hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Voi-Trắng Sáu Ngà
    ● Là voi chúa - voi đây có ý-nghĩa là: Tượng-trưng cho sự mang vác gánh nặng, chuyên chở(chúng-sanh)qua bên kia bờ giải-thoát.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vọng
    ● Ngày Rằm.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vọng Diên
    ● Kéo dài sự hư vọng
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vọng Kế
    ● Suy lầm. 
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vọng Lự
    ● Là vọng tưởng. Duyên trần là tâm vọng tưởng nó ưa tư tự, để duyên qua cảnh năm trần là sắc, thinh, hương, vị, xúc, cũng như nóiDuyên là các sự vật nó liên quan với cả trong lẫn ngoài của thân ta. Duyên ấy thể nó hư vọng không thật nên nói vọng lự duyên trần, lại sự vật ấy nó làm những duyên(...)

Tìm: