Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Sanh Nhẫn● 無生忍 e: patience with the non-existence of beings and phenomena/ patience with non-production. Cũng Gọi là Vô Sanh Pháp Nhẫn, tức chứng được Phật tánh là lý tánh bất sanh bất diệt hay lý thể thật tướng là chân như bất động. “Ðối thật tướng vô sanh diệt của các pháp mà tin chịu thông suốt,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Sanh Pháp Nhẫn● Pháp nhẫn nhục của hàng Bồ Tát do chứng đắc được lý vô sanh, không thấy có các hữu tình gây hại cho mình. Bồ Tát chứng đắc pháp nhẫn này thì tâm bình đẳng không phân biệt đối với tất cả chúng sanh. Vô Sanh tức chơn lý không sanh không diệt, Nhẫn, có nghĩa là tin chịu giữ gìn. Là nói dùng trú(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Sinh Pháp● Thật Tướng chân như xa lìa hẳn các tướng sinh diệt, gọi là “Vô Sinh Pháp”; chân trí tuệ an trú nơi lí lẽ này, không xao động, gọi là “Vô Sinh Pháp Nhẫn” - gọi tắt là “vô sinh nhẫn”. Bồ-tát dùng trí tuệ siêu việt quán chiếu thấy rõ tự tánh của các pháp vốn là không, cho nên các pháp không hề(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Sinh Pháp Nhẫn● 無生法忍, S: anutpattika-dharma-kṣānti,e: patience with the non-production of phenomena: Một trong ba nhẫn, nhẫn thứ tư trong năm nhẫn nói trong kinh Nhân Vương. Thật tướng chân như xa lìa hẳn các tướng sinh diệt, gọi là “vô sinh pháp”; chân trí tuệ an trú nơi lí lẽ này, không xao động, gọi là(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Sở● Chẳng chấp trước chi hết, chẳng có chi mà chấp trước. Tự mình liễu đạt các pháp vốn không, tất cả đều như hư không, cho nên không thấy rằng mình đắc, không thấy rằng mình có…
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Số A-tăng-kỳ Kiếp● Cách nói tượng trưng có nghĩa là một quãng thời gian kéo dài không thể đo lường, tính đếm. Chữ kiếp nói đủ là kiếp-ba (kalpa), chia ra làm ba loại: tiểu kiếp, trung kiếp, đại kiếp. Một tiểu kiếp có một ngàn sáu trăm tám mươi vạn năm. Một trung kiếp có ba vạn ba ngàn sáu trăm vạn năm. Một đại(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Số Bách Thiên Câu Chi Quảng Huệ● (Asamkhya-shata-sahasra-koti-nayuta-vipula-budhi). Bốn vị Phật sau cùng bị ngài La Thập lược bỏ.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Sở Bất Hành● Tất cả các pháp đều là Phật pháp (Nhất thiết chư pháp vô phi Phật pháp), cho nên từ mắt thấy, tai nghe, mũi ngửi, miệng nếm, thân xúc, ý nghĩ v.v... bồ tát mỗi mỗi đều tu, cho đến đi, đứng, nằm, ngồi cũng đều là tu. Tất cả mọi sự, mọi việc, từ nội tâm đến ngoại cảnh, từ tự lợi đến lợi tha,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Sở Hành● Nhậm vận tu hành, không phải tác ý và dụng công, vì pháp tánh không thể thủ đắc. Không chỗ hành động, tức là không chấp trước, không thủ xả. Tâm rộng thênh thang như hư không.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Sở Hữu● 無所有còn gọi là Vô Sở Đắc, tên gọi khác của Không. Hễ có hai tướng là hữu sở đắc, không hai tướng là Vô Sở Đắc. Vô Sở Đắc hay Bất Khả Đắc là từ ngữ biểu lộ một thực tại toàn diện siêu tuyệt mọi hai tướng, siêu tuyệt cả ý niệm khẳng định và ý niệm phủ định, vì thực tại vốn là như thế. Tự mình(...)
Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Sanh Nhẫn● 無生忍 e: patience with the non-existence of beings and phenomena/ patience with non-production. Cũng Gọi là Vô Sanh Pháp Nhẫn, tức chứng được Phật tánh là lý tánh bất sanh bất diệt hay lý thể thật tướng là chân như bất động. “Ðối thật tướng vô sanh diệt của các pháp mà tin chịu thông suốt,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Sanh Pháp Nhẫn● Pháp nhẫn nhục của hàng Bồ Tát do chứng đắc được lý vô sanh, không thấy có các hữu tình gây hại cho mình. Bồ Tát chứng đắc pháp nhẫn này thì tâm bình đẳng không phân biệt đối với tất cả chúng sanh. Vô Sanh tức chơn lý không sanh không diệt, Nhẫn, có nghĩa là tin chịu giữ gìn. Là nói dùng trú(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Sinh Pháp● Thật Tướng chân như xa lìa hẳn các tướng sinh diệt, gọi là “Vô Sinh Pháp”; chân trí tuệ an trú nơi lí lẽ này, không xao động, gọi là “Vô Sinh Pháp Nhẫn” - gọi tắt là “vô sinh nhẫn”. Bồ-tát dùng trí tuệ siêu việt quán chiếu thấy rõ tự tánh của các pháp vốn là không, cho nên các pháp không hề(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Sinh Pháp Nhẫn● 無生法忍, S: anutpattika-dharma-kṣānti,e: patience with the non-production of phenomena: Một trong ba nhẫn, nhẫn thứ tư trong năm nhẫn nói trong kinh Nhân Vương. Thật tướng chân như xa lìa hẳn các tướng sinh diệt, gọi là “vô sinh pháp”; chân trí tuệ an trú nơi lí lẽ này, không xao động, gọi là(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Sở● Chẳng chấp trước chi hết, chẳng có chi mà chấp trước. Tự mình liễu đạt các pháp vốn không, tất cả đều như hư không, cho nên không thấy rằng mình đắc, không thấy rằng mình có…
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Số A-tăng-kỳ Kiếp● Cách nói tượng trưng có nghĩa là một quãng thời gian kéo dài không thể đo lường, tính đếm. Chữ kiếp nói đủ là kiếp-ba (kalpa), chia ra làm ba loại: tiểu kiếp, trung kiếp, đại kiếp. Một tiểu kiếp có một ngàn sáu trăm tám mươi vạn năm. Một trung kiếp có ba vạn ba ngàn sáu trăm vạn năm. Một đại(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Số Bách Thiên Câu Chi Quảng Huệ● (Asamkhya-shata-sahasra-koti-nayuta-vipula-budhi). Bốn vị Phật sau cùng bị ngài La Thập lược bỏ.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Sở Bất Hành● Tất cả các pháp đều là Phật pháp (Nhất thiết chư pháp vô phi Phật pháp), cho nên từ mắt thấy, tai nghe, mũi ngửi, miệng nếm, thân xúc, ý nghĩ v.v... bồ tát mỗi mỗi đều tu, cho đến đi, đứng, nằm, ngồi cũng đều là tu. Tất cả mọi sự, mọi việc, từ nội tâm đến ngoại cảnh, từ tự lợi đến lợi tha,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Sở Hành● Nhậm vận tu hành, không phải tác ý và dụng công, vì pháp tánh không thể thủ đắc. Không chỗ hành động, tức là không chấp trước, không thủ xả. Tâm rộng thênh thang như hư không.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Sở Hữu● 無所有còn gọi là Vô Sở Đắc, tên gọi khác của Không. Hễ có hai tướng là hữu sở đắc, không hai tướng là Vô Sở Đắc. Vô Sở Đắc hay Bất Khả Đắc là từ ngữ biểu lộ một thực tại toàn diện siêu tuyệt mọi hai tướng, siêu tuyệt cả ý niệm khẳng định và ý niệm phủ định, vì thực tại vốn là như thế. Tự mình(...)