Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Lậu Đại A La Hán● Chữ “vô lậu” nghĩa là không rơi rớt vào vòng sinh tử luân hồi, tức là giải thoát khỏi ba cõi. Ngược lại, “lậu” là những tội lỗi khiến cho chúng sinh mãi đọa lạc vào vòng sinh tử luân hồi; bởi vậy, “lậu” là một tên khác của “phiền não”. Lậu có ba loại: các phiền não của chúng sinh ở cõi Dục,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Lậu Đại A-la-hán● Chữ “vô lậu” nghĩa là không rơi rớt vào vòng sinh tử luân hồi, tức là giải thoát khỏi ba cõi. Ngược lại, “lậu” là những tội lỗi khiến cho chúng sinh mãi đọa lạc vào vòng sinh tử luân hồi; bởi vậy, “lậu” là một tên khác của “phiền não”. Lậu có ba loại: các phiền não của chúng sinh ở cõi Dục,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Lậu Phương Tiện● Lậu là do kiến hoặc và tư hoặc mà rơi rớt vào trong cảnh sanh tử. Dứt trừ được hoặc này, thì chứng vô sanh, nên gọi là vô lậu phương tiện
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Lậu Tâm Giải Thoát● 無 漏 心解 脫; Pāli: anupādāya āsavehi cittāni vimucciṃsu, do không còn chấp thủ mà tâm được giải thoát một cách không còn lậu hoặc.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Lượng Chi Vô Lượng● Là vô lượng thật sự, không thể nào tính đếm và hình dung.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Lượng Công Ðức Hỏa Vương Quang Minh Như Lai● (Amita-guna-jvalanadhipati-prabhasa). Ðoạn này cũng bị ngài La Thập lược đi không dịch.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Lượng Của Hữu Lượng● Nghĩa là con số vô lượng ấy vẫn có thể tính đếm được, vì Vô Lượng là một trong 140 con số được kể trong phẩm A Tăng Kỳ, tuy rất lớn vẫn có thể tính được. Vô lượng của vô lượng nghĩa là một con số cực lớn, không hạn lượng, không cách nào tính đếm hình dung được.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Lượng Nghĩa Tam Muội● Như trong Kinh Phật dạy; Vô lượng nghĩa đều do nơi một “Thật Tướng” mà sanh ra. Phật đem tâm yên lặng tam muội định nhập trong thể thật tướng ấy gọi là Vô Lượng Nghĩa Tam Muội
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Lượng Nghiêm Thông Thông Ðạt Giác Huệ Như Lai● (Amitaprabhavyuha-abhijna-budhi). Amita là vô lượng, prabha là ánh sáng, vyuha là trang nghiêm, abhijna là thông đạt. budhi là trí huệ giác ngộ. Bản La Thập thiếu tên vị Phật này.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Lượng Pháp Môn● (danh ngôn, khái niệm) nên có vô lượng nghĩa lý. Vô lượng nghĩa lý nên có vô lượng sai biệt.
Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Lậu Đại A La Hán● Chữ “vô lậu” nghĩa là không rơi rớt vào vòng sinh tử luân hồi, tức là giải thoát khỏi ba cõi. Ngược lại, “lậu” là những tội lỗi khiến cho chúng sinh mãi đọa lạc vào vòng sinh tử luân hồi; bởi vậy, “lậu” là một tên khác của “phiền não”. Lậu có ba loại: các phiền não của chúng sinh ở cõi Dục,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Lậu Đại A-la-hán● Chữ “vô lậu” nghĩa là không rơi rớt vào vòng sinh tử luân hồi, tức là giải thoát khỏi ba cõi. Ngược lại, “lậu” là những tội lỗi khiến cho chúng sinh mãi đọa lạc vào vòng sinh tử luân hồi; bởi vậy, “lậu” là một tên khác của “phiền não”. Lậu có ba loại: các phiền não của chúng sinh ở cõi Dục,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Lậu Phương Tiện● Lậu là do kiến hoặc và tư hoặc mà rơi rớt vào trong cảnh sanh tử. Dứt trừ được hoặc này, thì chứng vô sanh, nên gọi là vô lậu phương tiện
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Lậu Tâm Giải Thoát● 無 漏 心解 脫; Pāli: anupādāya āsavehi cittāni vimucciṃsu, do không còn chấp thủ mà tâm được giải thoát một cách không còn lậu hoặc.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Lượng Chi Vô Lượng● Là vô lượng thật sự, không thể nào tính đếm và hình dung.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Lượng Công Ðức Hỏa Vương Quang Minh Như Lai● (Amita-guna-jvalanadhipati-prabhasa). Ðoạn này cũng bị ngài La Thập lược đi không dịch.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Lượng Của Hữu Lượng● Nghĩa là con số vô lượng ấy vẫn có thể tính đếm được, vì Vô Lượng là một trong 140 con số được kể trong phẩm A Tăng Kỳ, tuy rất lớn vẫn có thể tính được. Vô lượng của vô lượng nghĩa là một con số cực lớn, không hạn lượng, không cách nào tính đếm hình dung được.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Lượng Nghĩa Tam Muội● Như trong Kinh Phật dạy; Vô lượng nghĩa đều do nơi một “Thật Tướng” mà sanh ra. Phật đem tâm yên lặng tam muội định nhập trong thể thật tướng ấy gọi là Vô Lượng Nghĩa Tam Muội
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Lượng Nghiêm Thông Thông Ðạt Giác Huệ Như Lai● (Amitaprabhavyuha-abhijna-budhi). Amita là vô lượng, prabha là ánh sáng, vyuha là trang nghiêm, abhijna là thông đạt. budhi là trí huệ giác ngộ. Bản La Thập thiếu tên vị Phật này.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Lượng Pháp Môn● (danh ngôn, khái niệm) nên có vô lượng nghĩa lý. Vô lượng nghĩa lý nên có vô lượng sai biệt.