AJAX progress indicator
Tìm: xóa tìm lại
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vịnh Vu Ta Lân
    ● (Ca vịnh dấu lân). Đây vốn là một ý dựa theo bài Mao Thi trong Kinh Thi: “Lân chi chỉ, chấn chấn công tử; vu ta lân hề”. Sách Sơ Học Ký giảng: “Chỉ là bàn chân. Con lân được coi là một con vật biết giữ chữ tín, biết lễ, nên thường dùng chữ ‘dấu chân lân’ để chỉ người giữ chữ tín. Chấn chấn(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vipāka
    ● Dị thục quả.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vipashyanan
    ● Minh sát. Thiền định thấu suốt.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vipassyanâ
    ● Là Quán, tức quán xét phù hợp và đúng với sự thật. Sự kết hợp giữa samatha và vipassyanâ gọi là Chỉ-Quán.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Viriya Bala
    ● Cần lực.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Visnu
    ● (Tì Nữu Thiên). Vị thần nghe và biết khắp tất cả. Ngài là một trong ba vị thần tối cao của Ấn Độ Giáo. Vào thời kỳ thần thoại Vệ Đà, Ngài được xem là 1 trong những vị thần Thái dương
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vitni
    ● Tiếng Hin-đi (Ấn Ðộ) là Vishnu. Tên gọi một trong ba vị thần chính của Ấn Ðộ Giáo (Hinduism); hai vị thần kia là Phạm Thiên (Brahma) và Si-Va (Shiva). 
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Bất Tận
    ● Hay thuyết vô bất tận, hay thuyết nhi bất tận: nói mà không hết pháp nghĩa.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Biện Tài
    ● Là được môn này thời ưa thích nói pháp không nhàm, không trệ ngại, tài biện luận vô tận.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Căn Tín
    ● 無根信 Đức Tin Vô Căn : Tin mà không có thiện căn, có tín nhưng không có gốc rễ trong kiến đạo. Niềm tin không có gốc, nghĩa là lúc đầu không có căn lành, không biết kính tin Tam Bảo nhưng sau nhờ nghe lời Đức Phật dạy. Vua A-xà-thế sau khi nghe Phật thuyết pháp sinh khởi đức tin, liền bạch(...)

Tìm: