Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vikramasila● (skt).Một trong bốn tu viện lớn nhất tại Ấn Độ dưới thời Hoàng Đế Dharmapala. Vào thời đó Nalanda, Uddantapuri (Bihar Sharif), Vajrasana, và Vikramasila là bốn tu viện lớn nhất. Trong số nầy, tu viện Vikramasila là quan trọng hơn cả và có nguồn gốc khá đặc biệt. Hoàng đế Dharmapala của triều(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vimalamitra● (TT. Dri-me she-nyen [Dri-med bshes-bsnyen]). Học giả vĩ đại người Ấn Độ, hiện thân của Đức Văn Thù, vị Phật của trí tuệ, và là đệ tử của Srī Simha và Jnānasūtra. Ngài tới Tây Tạng, phô diễn vô số điều huyền diệu, và hướng dẫn các học giả Ấn Độ tham dự vào việc dịch thuật Kinh điển Phật(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vĩnh Gia Huyền Giác● (Nh. Yoka Genkaku, H. Yung-chia, ?-712) một đại Thiền Sư đời Đường, đệ tử của Lục Tổ Huệ Năng. Bài “Chứng Đạo ca” của ông rất phổ biến.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vĩnh Hảo● Suối toạ lạc tại Phan Thiết, đã được Viện Pasteur phân chất công nhận nước suối thiên nhiên trong sạch có nhiều khoáng chất có giá trị y học. Một công ty hợp doanh đã khai thác nước suối để bán cho bệnh nhân sử dụng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vĩnh Khang● (280-289) là niên hiệu của Tư Mã Viêm (Tấn Vũ Đế) sau khi diệt được Đông Ngô. Còn Thái Khang (300-301) là niên hiệu của Tấn Huệ Đế (Tư Mã Trung) chỉ sử dụng chưa đầy hai năm. Đây là vấn đề tranh luận về niên đại bộ kinh Chánh Pháp Hoa được dịch ra như thế nào. Chánh Pháp Hoa là bản Dịch Kinh(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vĩnh Minh● Vừa là tổ thứ sáu của Tịnh Độ, vừa là tổ thứ ba của Pháp Nhãn Tông bên Thiền. Theo Tống Cao Tăng Truyện và Cảnh Đức Lục, Tổ họ Vương, tự là Xung Huyền, hiệu Bão Nhất Tử, nguyên quán tại Đan Dương, sau dời qua Dư Hàng. Từ bé, Tổ từ năm sáu tuổi đã ngưỡng mộ Phật giáo, không ăn mặn. Đến tuổi(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vĩnh Minh Diên Thọ● (904-975): cũng gọi là Vĩnh Minh, hay Diên Thọ, hoặc Vĩnh Minh Thọ thiền sư, vừa là tổ thứ 3 của phái thiền Pháp Nhãn, vừa là tổ thứ 6 của tông Tịnh Độ Trung-quốc. Ngài họ Vương, tự Trọng Huyền, vốn quê ở huyện Giang-ninh, tỉnh Giang-tô, sau dời qua huyện Dư-hàng, tỉnh Triết-giang. Lúc trẻ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vinh Tây Minh Am● (Nh. Eisai Myoan, 1141-1215).Ở Nhật bản Thiền Tông chính thức bắt đầu với Vinh Tây, một cao tăng đã nắm vững giáo lý Phật Giáo ở núi Tỷ duệ (Nh. Hiei), một trung tâm Phật học hàng đầu ở Kyoto thời Trung Cổ. Ông đã hai lần du hành sang Trung quốc, ở đấy ông học các phương pháp thực hành Thiền(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vĩnh Thục● Là tên tự của Âu Dương Tu. Ông này rất nổi tiếng về những bài văn đả kích, xuyên tạc Phật giáo. Hai bộ Tân Đường Thư và Tân Ngũ Đại Sử của ông ta có rất nhiều câu miệt thị những vua chúa tôn sùng Phật giáo là mê tín, hủ bại, giả nhân giả nghĩa, cũng như thẳng tay gạt bỏ những nhân vật và sự(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vĩnh Tư Lục● Tên gọi đầy đủ là Ấn Quang Đại Sư Vĩnh Tư Tập do Hải Lượng biên tập. Đây là tác phẩm tổng hợp những bài viết, câu đối, cảm hoài, những mẫu chuyện về Ấn Quang Đại Sư do các môn nhân, đệ tử viết ra sau khi Ngài đã viên tịch.
Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vikramasila● (skt).Một trong bốn tu viện lớn nhất tại Ấn Độ dưới thời Hoàng Đế Dharmapala. Vào thời đó Nalanda, Uddantapuri (Bihar Sharif), Vajrasana, và Vikramasila là bốn tu viện lớn nhất. Trong số nầy, tu viện Vikramasila là quan trọng hơn cả và có nguồn gốc khá đặc biệt. Hoàng đế Dharmapala của triều(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vimalamitra● (TT. Dri-me she-nyen [Dri-med bshes-bsnyen]). Học giả vĩ đại người Ấn Độ, hiện thân của Đức Văn Thù, vị Phật của trí tuệ, và là đệ tử của Srī Simha và Jnānasūtra. Ngài tới Tây Tạng, phô diễn vô số điều huyền diệu, và hướng dẫn các học giả Ấn Độ tham dự vào việc dịch thuật Kinh điển Phật(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vĩnh Gia Huyền Giác● (Nh. Yoka Genkaku, H. Yung-chia, ?-712) một đại Thiền Sư đời Đường, đệ tử của Lục Tổ Huệ Năng. Bài “Chứng Đạo ca” của ông rất phổ biến.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vĩnh Hảo● Suối toạ lạc tại Phan Thiết, đã được Viện Pasteur phân chất công nhận nước suối thiên nhiên trong sạch có nhiều khoáng chất có giá trị y học. Một công ty hợp doanh đã khai thác nước suối để bán cho bệnh nhân sử dụng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vĩnh Khang● (280-289) là niên hiệu của Tư Mã Viêm (Tấn Vũ Đế) sau khi diệt được Đông Ngô. Còn Thái Khang (300-301) là niên hiệu của Tấn Huệ Đế (Tư Mã Trung) chỉ sử dụng chưa đầy hai năm. Đây là vấn đề tranh luận về niên đại bộ kinh Chánh Pháp Hoa được dịch ra như thế nào. Chánh Pháp Hoa là bản Dịch Kinh(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vĩnh Minh● Vừa là tổ thứ sáu của Tịnh Độ, vừa là tổ thứ ba của Pháp Nhãn Tông bên Thiền. Theo Tống Cao Tăng Truyện và Cảnh Đức Lục, Tổ họ Vương, tự là Xung Huyền, hiệu Bão Nhất Tử, nguyên quán tại Đan Dương, sau dời qua Dư Hàng. Từ bé, Tổ từ năm sáu tuổi đã ngưỡng mộ Phật giáo, không ăn mặn. Đến tuổi(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vĩnh Minh Diên Thọ● (904-975): cũng gọi là Vĩnh Minh, hay Diên Thọ, hoặc Vĩnh Minh Thọ thiền sư, vừa là tổ thứ 3 của phái thiền Pháp Nhãn, vừa là tổ thứ 6 của tông Tịnh Độ Trung-quốc. Ngài họ Vương, tự Trọng Huyền, vốn quê ở huyện Giang-ninh, tỉnh Giang-tô, sau dời qua huyện Dư-hàng, tỉnh Triết-giang. Lúc trẻ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vinh Tây Minh Am● (Nh. Eisai Myoan, 1141-1215).Ở Nhật bản Thiền Tông chính thức bắt đầu với Vinh Tây, một cao tăng đã nắm vững giáo lý Phật Giáo ở núi Tỷ duệ (Nh. Hiei), một trung tâm Phật học hàng đầu ở Kyoto thời Trung Cổ. Ông đã hai lần du hành sang Trung quốc, ở đấy ông học các phương pháp thực hành Thiền(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vĩnh Thục● Là tên tự của Âu Dương Tu. Ông này rất nổi tiếng về những bài văn đả kích, xuyên tạc Phật giáo. Hai bộ Tân Đường Thư và Tân Ngũ Đại Sử của ông ta có rất nhiều câu miệt thị những vua chúa tôn sùng Phật giáo là mê tín, hủ bại, giả nhân giả nghĩa, cũng như thẳng tay gạt bỏ những nhân vật và sự(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vĩnh Tư Lục● Tên gọi đầy đủ là Ấn Quang Đại Sư Vĩnh Tư Tập do Hải Lượng biên tập. Đây là tác phẩm tổng hợp những bài viết, câu đối, cảm hoài, những mẫu chuyện về Ấn Quang Đại Sư do các môn nhân, đệ tử viết ra sau khi Ngài đã viên tịch.