Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Học● Asaiksa, 無學 e: no study, having nothing left to study: Bậc đã đến chỗ cùng cực của chân lý. Do người nếu chưa đạt đến chỗ chân lý tột cùng của Phật giáo thì còn phải tu học để tiến lên, bậc thánh nhân tuy đã hiểu rõ chân lý Phật giáo nhưng chưa đoạn được mê hoặc, còn phải học hỏi thì gọi là(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Khởi● Cũng gọi là Vô Sanh. Quán các pháp như huyễn như hóa, không có cái nhơn sanh khởi.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Kiến Đảnh Tướng● Chỉ tướng nhục kế trên đảnh đầu Phật. Vì đảnh đầu Phật có thịt dồn lên như hình búi tóc nên gọi là Nhục Kế. Từ nhục kế tỏa ra hào quang vô lượng, ngay cả những vị Thập Địa Bồ Tát chỉ thấy nổi được một phần, ngoài ra không ai thấy được tướng trạng của nhục kế nên gọi là “vô kiến đảnh tướng”.(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Ký● Là không thiện, không ác
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Ký Nghiệp● Là nghiệp không lành không dữ, không nơi ghi nhớ, nên gọi là vô ký
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Ký Niệm● Niệm không thiện, không ác.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Lậu● 無漏 e: no outflows, Anasava: là thanh-tịnh, không còn rơi lọt, tức từ các bực Thánh trong hàng Thanh Văn. Bồ Tát tu hành đã dứt hết phiền não, tự tâm thanh tịnh giải thoát, không còn nghiệp chướng rơi lọt vào trong ba cõi sanh tử nữa nên gọi là vô lậu.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Lậu Giải Thoát● Lậu là tập khí phiền não. Chẳng còn phiền não được tự tại gọi là vô lậu giải thoát.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Lậu Giới● Du Già sư địa luận, quyển 52 : “Nếu các pháp xuất thế gian đã sanh thì liền tùy chuyển, nên biết, đó là do lực của chuyển y đã nắm giữ một cách tự nhiên. Tuy nhiên, sự chuyển y này cùng với thức a-lại-da có sự tương phản. Sự đối trị thức a-lại-da gọi là vô lậu giới mà rời xa các hý luận.”(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Lậu Nghiệp● Là tu giới, định, huệ, không rơi vào ba cõi sống chết
Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Học● Asaiksa, 無學 e: no study, having nothing left to study: Bậc đã đến chỗ cùng cực của chân lý. Do người nếu chưa đạt đến chỗ chân lý tột cùng của Phật giáo thì còn phải tu học để tiến lên, bậc thánh nhân tuy đã hiểu rõ chân lý Phật giáo nhưng chưa đoạn được mê hoặc, còn phải học hỏi thì gọi là(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Khởi● Cũng gọi là Vô Sanh. Quán các pháp như huyễn như hóa, không có cái nhơn sanh khởi.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Kiến Đảnh Tướng● Chỉ tướng nhục kế trên đảnh đầu Phật. Vì đảnh đầu Phật có thịt dồn lên như hình búi tóc nên gọi là Nhục Kế. Từ nhục kế tỏa ra hào quang vô lượng, ngay cả những vị Thập Địa Bồ Tát chỉ thấy nổi được một phần, ngoài ra không ai thấy được tướng trạng của nhục kế nên gọi là “vô kiến đảnh tướng”.(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Ký● Là không thiện, không ác
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Ký Nghiệp● Là nghiệp không lành không dữ, không nơi ghi nhớ, nên gọi là vô ký
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Ký Niệm● Niệm không thiện, không ác.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Lậu● 無漏 e: no outflows, Anasava: là thanh-tịnh, không còn rơi lọt, tức từ các bực Thánh trong hàng Thanh Văn. Bồ Tát tu hành đã dứt hết phiền não, tự tâm thanh tịnh giải thoát, không còn nghiệp chướng rơi lọt vào trong ba cõi sanh tử nữa nên gọi là vô lậu.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Lậu Giải Thoát● Lậu là tập khí phiền não. Chẳng còn phiền não được tự tại gọi là vô lậu giải thoát.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Lậu Giới● Du Già sư địa luận, quyển 52 : “Nếu các pháp xuất thế gian đã sanh thì liền tùy chuyển, nên biết, đó là do lực của chuyển y đã nắm giữ một cách tự nhiên. Tuy nhiên, sự chuyển y này cùng với thức a-lại-da có sự tương phản. Sự đối trị thức a-lại-da gọi là vô lậu giới mà rời xa các hý luận.”(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Lậu Nghiệp● Là tu giới, định, huệ, không rơi vào ba cõi sống chết