Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Sở Đắc● Chẳng được chi hết, chẳng có chi mà được. Tự mình liễu đạt các pháp vốn không, tất cả đều như hư không, cho nên không thất rằng mình đắc, không thấy rằng mình có… Biết các pháp không thể thủ đắc, tức là vô sở đắc. Bồ Tát lấy vô sở đắc làm phương tiện hỗ trợ cho sự tu tập sáu độ từ địa này(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Sở Hữu Vô Sắc Định Xứ● Vô Sở Hữu xứ định.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Sở Tác● Không chỗ làm, không tạo tác, không mưu cầu, không tầm thế mà tạo ra…không hay thí.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Sở Trước● Chẳng chấp trước chi hết, chẳng có chi mà chấp trước. Tự mình liễu đạt các pháp vốn không, tất cả đều như hư không, cho nên không thấy rằng mình đắc, không thấy rằng mình có…
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Sư Trí● (Anupadista-jñāna), tức trí thành tựu không nhờ vào sức của người khác, không đợi người khác dạy mà tự nhiên thành tựu. Trí huệ do tự mình chứng ngộ, như trí huệ do đức Phật tự chứng chẳng hạn, hoặc như bậc Duyên Giác, quán các pháp nhân duyên sanh diệt bèn chứng trí giác.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Tác● Không có thi vi tạo tác, là ý nói cái thân do nhân duyên hiệp thành, không có chủ tể nên nó không tự động tác chuyển vận được.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Tác Giới● Thể của giới có hai loại:
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Tác Quả● (1) Đây là lúc thọ giới phát sinh vô tác giới thể;
(2) báo quả: thọ trì ngũ giới đều sẽ có được quả báo,
(3) dư quả: thọ trì ngũ giới, ngoại trừ quả chánh báo, còn được thêm quả y báo; (4) tác quả: phát tâm thọ trì ngũ giới, tất cả mọi sự việc đều do quả báo chiêu cảm mà được sở cầu như(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Võ Tấn● Là một thị trấn trực thuộc thành phố Thường Châu, tỉnh Giang Tô.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Tận Ý Bồ Tát● (Aksayamatir Bodhisattvah), còn được phiên âm là A Sai Mạt Bồ Tát, hoặc dịch nghĩa là Vô Tận Huệ, Vô Lượng Ý, còn có tên là Vô Tận Kim Cang, hay Định Huệ Kim Cang, là một trong mười sáu vị đại Bồ Tát của Hiền Kiếp. Do Bồ Tát quán hết thảy nhân duyên quả báo đều vô tận bèn phát tâm cầu chứng(...)
Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Sở Đắc● Chẳng được chi hết, chẳng có chi mà được. Tự mình liễu đạt các pháp vốn không, tất cả đều như hư không, cho nên không thất rằng mình đắc, không thấy rằng mình có… Biết các pháp không thể thủ đắc, tức là vô sở đắc. Bồ Tát lấy vô sở đắc làm phương tiện hỗ trợ cho sự tu tập sáu độ từ địa này(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Sở Hữu Vô Sắc Định Xứ● Vô Sở Hữu xứ định.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Sở Tác● Không chỗ làm, không tạo tác, không mưu cầu, không tầm thế mà tạo ra…không hay thí.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Sở Trước● Chẳng chấp trước chi hết, chẳng có chi mà chấp trước. Tự mình liễu đạt các pháp vốn không, tất cả đều như hư không, cho nên không thấy rằng mình đắc, không thấy rằng mình có…
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Sư Trí● (Anupadista-jñāna), tức trí thành tựu không nhờ vào sức của người khác, không đợi người khác dạy mà tự nhiên thành tựu. Trí huệ do tự mình chứng ngộ, như trí huệ do đức Phật tự chứng chẳng hạn, hoặc như bậc Duyên Giác, quán các pháp nhân duyên sanh diệt bèn chứng trí giác.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Tác● Không có thi vi tạo tác, là ý nói cái thân do nhân duyên hiệp thành, không có chủ tể nên nó không tự động tác chuyển vận được.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Tác Giới● Thể của giới có hai loại:
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Tác Quả● (1) Đây là lúc thọ giới phát sinh vô tác giới thể; (2) báo quả: thọ trì ngũ giới đều sẽ có được quả báo, (3) dư quả: thọ trì ngũ giới, ngoại trừ quả chánh báo, còn được thêm quả y báo; (4) tác quả: phát tâm thọ trì ngũ giới, tất cả mọi sự việc đều do quả báo chiêu cảm mà được sở cầu như(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Võ Tấn● Là một thị trấn trực thuộc thành phố Thường Châu, tỉnh Giang Tô.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vô Tận Ý Bồ Tát● (Aksayamatir Bodhisattvah), còn được phiên âm là A Sai Mạt Bồ Tát, hoặc dịch nghĩa là Vô Tận Huệ, Vô Lượng Ý, còn có tên là Vô Tận Kim Cang, hay Định Huệ Kim Cang, là một trong mười sáu vị đại Bồ Tát của Hiền Kiếp. Do Bồ Tát quán hết thảy nhân duyên quả báo đều vô tận bèn phát tâm cầu chứng(...)